Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Lưu ý: Cá chép có râu còn cá diếc không râu
+ Phép lai 1: cá diếc cái × cá chép đực → cá không râu (giống mẹ)
+ Phép lai 2: cá diếc đực × cá chép cái → cá có râu (giống mẹ)
→ Di truyền theo dòng mẹ, di truyền gen tế bào chất.
Đen \(\times\)xám à 100% xám. Xám \(\times\) xám à xám : đen : trắng = 75%:24%:1%
F2 có 3 kiểu hình à có sự tương tác gen. Tỷ lệ 75%:24%:1% liên quan đến hoán vị gen.
Quy luật: Tương tác át chế trội giữa 2 locut trên cùng một NST, có hoán vị gen.
aabb=1%. A-B-=0,5 + 0,01=51%.A-bb=aaB-=24%. 75% Xám (51% A-B- +24% A-bb): 24% Đen (aaB-):1% trắng (aabb)
Đen aB/aB × Xám Ab/Ab àF1 Ab/aB Xám. F1 Ab/aB×F1 Ab/aB à F2:aabb=1%=ab*ab àab=10% àf =20%
A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X.
B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.
D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.
D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.
F2 có tính trạng dài xoăn chỉ xuất hiện ở chim trống, 2 gen quy định 2 tính trạng này nằm trên NST X.
F1 đồng tính dài xoănà Dài A>ngắn a, Xoăn B > thẳng b.
Pt/c Dài, xoăn XABXAB × Ngắn, thẳng XabY à F1: XABXab , XABY
♂ F1: XABXab ×♀ XY à F2: Tất cả các chim trống dài xoăn XAB-, à Cá thể mái đem lai có kiểu gen XABY. Đã xảy ra hoán vị gen.
♂ F1: XABXab (f) ×♀ XABY
F2 XAB- = ½+(0,5-f/2) XabY=0,5- f/2. XAbY=XaB=f/4. f =1/3.
– Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới khác nhau. – Có hiện tượng di truyền chéo.
– Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới khác nhau. – Có hiện tượng di truyền chéo.
Phép lai thuận nghịch gồm là hai phép lai (thuận và nghịch) trong đó ở phép lai thuận, đã sử dụng bố mẹ với kiểu hình khác nhau thì ở phép lai nghịch cũng sử dụng hai kiểu hình đó nhưng đổi vai trò của bố và mẹ.
Phép lai thuận nghịch để phát hiện quy luật: 2, 4, 5
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án C
Phép lai thuận nghịch gồm là hai phép lai (thuận và nghịch) trong đó ở phép lai thuận, đã sử dụng bố mẹ với kiểu hình khác nhau thì ở phép lai nghịch cũng sử dụng hai kiểu hình đó nhưng đổi vai trò của bố và mẹ.
Phép lai thuận nghịch để phát hiện quy luật: 2,4,5
Đặc điểm:
- Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau, biểu hiện kiểu hình ở đời con theo dòng mẹ.
- Trong di truyền qua tế bào chất, vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các định luật của thuyết di truyền NST vì tế bào chất không được phân đều cho các tế bào con theo quy luật di truyền chặt chẽ như gen nhân.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được truyền theo dòng mẹ, nhưng không phải tất cả các tính trạng di truyền theo mẹ đều liên quan với các gen trong tế bào chất.
- Tế bào là một đơn vị di truyền trong đó nhân đóng vai trò chính, nhưng tế bào chất cũng đóng vai trò nhất định. Hai hệ thống di truyền qua NST và di truyền ngoài NST tác động qua lại lẫn nhau, đảm bảo cho sự tồn tại. sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
* Phân biệt căn cứ vào đặc điểm khác nhau:
Di truyền qua tế bào chất
- Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chù yếu thuộc về tế bào chất cùa tế bào sinh dục cái.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất khóng tuân theo các định luật di truyền cùa thuyết di truyền NST vì tế bào chất không được phân phối đều cho các tế bào con theo quy luật chặt chẽ như đối với các NST.
- Tính trạng do gen tế bào chất quy định vẫn tồn tại khi thay đổi nhân tế bào bằng nhân có bộ.NST khác.
Di truyền qua nhân
- Trong di truyền qua nhân, vai trò cùa tế bào sinh dục đực và cái ngang nhau.
- Các tính trạng di truyền qua NST tuân theo các định luật di truyền Menđen và những định luật di truyền bổ sung sau Menđen của thuyết di truyền NST.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được truyền theo dòng mẹ (nhưng không nhất thiết mọi tính trạng di truyền theo mẹ đều liên quan với các gen trong tế bào chất vì còn những nguyên nhân khác
Đặc điểm:
- Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau, biểu hiện kiểu hình ở đời con theo dòng mẹ.
- Trong di truyền qua tế bào chất, vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các định luật của thuyết di truyền NST vì tế bào chất không được phân đều cho các tế bào con theo quy luật di truyền chặt chẽ như gen nhân.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được truyền theo dòng mẹ, nhưng không phải tất cả các tính trạng di truyền theo mẹ đều liên quan với các gen trong tế bào chất.
- Tế bào là một đơn vị di truyền trong đó nhân đóng vai trò chính, nhưng tế bào chất cũng đóng vai trò nhất định. Hai hệ thống di truyền qua NST và di truyền ngoài NST tác động qua lại lẫn nhau, đảm bảo cho sự tồn tại. sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
* Phân biệt căn cứ vào đặc điểm khác nhau:
Di truyền qua tế bào chất
- Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chù yếu thuộc về tế bào chất cùa tế bào sinh dục cái.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất khóng tuân theo các định luật di truyền cùa thuyết di truyền NST vì tế bào chất không được phân phối đều cho các tế bào con theo quy luật chặt chẽ như đối với các NST.
- Tính trạng do gen tế bào chất quy định vẫn tồn tại khi thay đổi nhân tế bào bằng nhân có bộ.NST khác.
Di truyền qua nhân
- Trong di truyền qua nhân, vai trò cùa tế bào sinh dục đực và cái ngang nhau.
- Các tính trạng di truyền qua NST tuân theo các định luật di truyền Menđen và những định luật di truyền bổ sung sau Menđen của thuyết di truyền NST.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được truyền theo dòng mẹ (nhưng không nhất thiết mọi tính trạng di truyền theo mẹ đều liên quan với các gen trong tế bào chất vì còn những nguyên nhân khác
Đáp án B
Lưu ý: Cá chép có râu còn cá diếc không râu
+ Phép lai 1: cá diếc cái × cá chép đực → cá không râu (giống mẹ)
+ Phép lai 2: cá diếc đực × cá chép cái → cá có râu (giống mẹ)
→ Di truyền theo dòng mẹ, di truyền gen tế bào chất.