Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. (1) 2KClO3 \(\underrightarrow{t}\) 3O2 + 2KCl
(2) 5O2 + 4P → 2P2O5
(3) P2O5 + H2O → 2H3PO4
b. (1) BaCO3 → BaO + CO2
(2) BaO + H2O → Ba(OH)2
4Mg +5H2SO4 đặc nóng =>4MgSO4 + H2S +4H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pt là 4+5+4+1+4=16
Tâm ơi , bn cộng nhầm rùi , là 18 chứ ko phải 16 .
cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé .
Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa khử:
Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
b) + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + Cl2 + H2O
CaOCl2: phân tử tự oxi hóa khử, HCl đóng vai trò môi trường
Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
HCl là chất khử, KClO3 là chất oxi hóa
CaOCl2: phân tử tự oxi hóa
Đáp án A
Số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi là:
F e + 2 ( O H ) 2 + H N + 5 O 3 - > F e + 3 ( N O 3 ) 3 + N x + 2 y / x O y + H 2 O
Các quá trình nhường, nhận electron:
Phương trình cân bằng:
( 5 x - 2 y ) F e ( O H ) 2 + ( 16 x - 6 y ) H N O 3 → ( 5 x - 2 y ) F e ( N O 3 ) 3 + N x O y + ( 13 x - 5 y ) H 2 O
Tổng hệ số tối giản của chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng = (5x - 2y) + (l6x - 6y) + (5x - 2y) + 1 + (13x - 5y) = 39x – l5y + 1