Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Trong phản ứng trên, K2Cr2O7 là chất oxi hóa, HCl là chất khử.
Quá trình oxi hóa – khử :
K2Cr2O7 + 14HCl ® 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O
K2Cr2O7 + 14HCl→ 3Cl2+2KCl+2CrCl3+7H2O
0,125 ← 0,375 (mol)
2Cr +3Cl2➝2CrCl3
0,25→0,375 (mol)
a= 0,125.294=36,75g
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O là CH3OH
=> X là este của CH3OH với amino axit
=> X có CTCT : H2NRCOOCH3 (H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)
Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH
Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn
=> Đáp án B
Chọn C
H+ thể hiện tính oxi hóa :
2 H + + 2 e → H 2 ↑
Phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hóa là phản ứng của H+ với kim loại có tính khử mạnh hơn H, giải phóng khí H2. Suy ra có 2 phản ứng là (a) và (e).
Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3 đều là các chất lưỡng tính nên p.ư được cả với HCl và NaOH.
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
Cho các dãy chất sau: Al,Cr(OH)3,NaAlO2,NaHCO3,Al(OH)3.Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A.4 ( Al, Cr(OH)3 ; NaHCO3 , Al(OH)3 )
B.3
C.2
D.5