Lúc đầu n..."> Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM Chinh phục Đấu trường Tri thức OLM hoàn toàn mới, xem ngay! Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip NH Nguyễn Hoàng Nam 4 tháng 1 2018 Cho phản ứng hóa học: Br2 +HCOOH→2HBr+CO2 Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH là A. 5,0.10-5 mol/(l.s) B. 2,5.10-4 mol/(l.s) C. 2,0.10-4 mol/(l.s) D. 2,5.10-5 mol/(l.s) #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 1 NQ Ngô Quang Sinh 4 tháng 1 2018 Chọn đáp án A. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 40 giây tính theo HCOOH là: Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên TN Tiệp Nguyễn 25 tháng 10 2016 Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2. Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd. a.NH4+; Fe3+ và NO3-. b.NH4+; PO43-và NO3-. Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau: a.N2, Cl2, CO2, SO2. b.CO, CO2, N2, NH3. c.NH3, H2, SO2 , NO.Bài 1. Trộn 3 lit NO...Đọc tiếpBài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2. Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd. a.NH4+; Fe3+ và NO3-. b.NH4+; PO43-và NO3-. Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau: a.N2, Cl2, CO2, SO2. b.CO, CO2, N2, NH3. c.NH3, H2, SO2 , NO.Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc.Bài 2. Dẫn 1lít hỗn hợp NH3 và O2, có tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết còn thừa bao nhiêu lít ?( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện ) Bài 3. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 0c,Tính số mol N2 và H2 có lúc đầu.Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20 %.Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ trong bình đươc giữ không đổi Bài 1. Cho 1,5 l NH3( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được một chất rắn X.Viết phương trình phản ứng giữa CuO và NH3 biết trong phản ứng số OXH của N tăng lên bàng 0.Tính lượng CuO đã bị khử.Tính V HCl 2M đủ để tác dụng với.Bài 3. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4)2 1M đun nóng nóng nhẹ. Tính số mol và số lít chất khí bay ra ở đktc (ĐS 0,1 mol; 2,24 l) #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 1 TN Tiệp Nguyễn 25 tháng 10 2016 Mong các bạn giúp mình nha Đúng(0) NT Nguyễn Thị Thu Thảo 2 tháng 7 2017 Có 2 dung dịch A và B mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion (không trùng nhau) trong số các ion sau: 0,15 mol K+; 0,1 mol Mg+; 0,25 mol NH4+; 0,2 mol H+; 0,1 mol Cl-; 0,075 mol SO42-; 0,25 mol NO3-; 0,15 mol CO32-. Vậy 1 dung dịch là: A. Mg2+; H+;Cl-;SO42- B. Mg2+;NH4+;SO42-;CO32- C. NH4+;H+;Cl-;SO42- D. Mg2+;H+;CO32-;Cl- E. Đáp án khác ...Đọc tiếpCó 2 dung dịch A và B mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion (không trùng nhau) trong số các ion sau: 0,15 mol K+; 0,1 mol Mg+; 0,25 mol NH4+; 0,2 mol H+; 0,1 mol Cl-; 0,075 mol SO42-; 0,25 mol NO3-; 0,15 mol CO32-. Vậy 1 dung dịch là: A. Mg2+; H+;Cl-;SO42- B. Mg2+;NH4+;SO42-;CO32- C. NH4+;H+;Cl-;SO42- D. Mg2+;H+;CO32-;Cl- E. Đáp án khác #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 1 MC Mẫn Cảm 2 tháng 7 2017 E. Đáp án khác. B và D không được chọn vì \(Mg^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow MgCO_3\downarrow\) A và C không tuân theo định luật bảo toàn điện tích. Đúng(0) PN Phụng Nguyễn Thị 13 tháng 9 2019 Tính nồng độ mol/l của các ion trong các trường hợp sau : a/ Dung dịch CH3COOH 0,01M , độ điện li \(\alpha=4,25\%\) b/ Dung dịch CH3COOH 0,1M , độ điện li \(\alpha=1,34\%\) c/ Dung dịch CH3COOH 0,1M . Cho Ka = 1,8 .10-5 HELP ME !!!!!! #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 0 DN Đặng Ngọc Đăng Thy 25 tháng 10 2020 Hòa tan4,48 lít NH3 (đktc) vào lượng nước thu được 100ml dd X. Cho 100ml dd H2SO4 1M vào dd X thu được dd Y. Nồng dộ mol/lít của các ion NH4+, SO42- và muối tan sunfat là #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 0 BT Bình Trần Thị 19 tháng 12 2016 trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42- , thì trong dung dịch đó có chứa bao nhiêu mol Al2(SO4)3 , bao nhiêu mol Al3+ ? #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 0 BT Bình Trần Thị 19 tháng 12 2016 trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42- , thì trong dung dịch đó có chứa bao nhiêu mol Al2(SO4)3 , bao nhiêu mol Al3+ ? #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 0 BT Bình Trần Thị 18 tháng 12 2016 trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42- , thì trong dung dịch đó có chứa bao nhiêu mol Al2(SO4)3 , bao nhiêu mol Al3+ ? #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 0 BT Bình Trần Thị 20 tháng 12 2016 trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42- , thì trong dung dịch đó có chứa, bao nhiêu mol Al3+ ? #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 1 DQ Đặng Quỳnh Ngân 20 tháng 12 2016 Đề 4 - Sự Điện Li (câu 2) Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 17 tháng 4 2017 Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ? A. [H+] = 0,10M B. [H+] < [NO3-] C. [H+] > [NO3-] D. [H+] <...Đọc tiếpĐối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ? A. [H+] = 0,10M B. [H+] < [NO3-] C. [H+] > [NO3-] D. [H+] < 0,10M. #Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 11 2 LH Lưu Hạ Vy 17 tháng 4 2017 Chọn A. [H+] = 0.10M. Đúng(0) L Luyen 14 tháng 11 2018 Ta có phương trình điện li : HNO3HNO3 →→ H++NO−3H++NO3− 0,10M →→ [H+H+] = [NO−3NO3−] = 0,10M Chọn A. bạn còn muốn xem bài nào thì truy cập link này nha. https://cunghocvui.com/bai-viet/bai-5-trang-10-sach-giao-khoa-hoa-11.html Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm HL Hoàng Lê Phúc Nguyên VIP 6 GP NT Nguyễn Trung Đông 4 GP KV Kiều Vũ Linh 4 GP T TrịnhAnhThư 2 GP DK Dương Khánh Vy 2 GP BH Bui Hanh Nguyen VIP 2 GP LN Long Nguyen Ngoc 2 GP DT Đinh Thảo Ngân 2 GP DV Đinh Vũ Khang 2 GP LG LMV gamer 2 GP
Chinh phục Đấu trường Tri thức OLM hoàn toàn mới, xem ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho phản ứng hóa học: Br2 +HCOOH→2HBr+CO2
Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH là
A. 5,0.10-5 mol/(l.s)
B. 2,5.10-4 mol/(l.s)
C. 2,0.10-4 mol/(l.s)
D. 2,5.10-5 mol/(l.s)
Chọn đáp án A.
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 40 giây tính theo HCOOH là:
Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2.
Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd.
a.NH4+; Fe3+ và NO3-.
b.NH4+; PO43-và NO3-.
Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau:
a.N2, Cl2, CO2, SO2.
b.CO, CO2, N2, NH3.
c.NH3, H2, SO2 , NO.
Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc.
Bài 2. Dẫn 1lít hỗn hợp NH3 và O2, có tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết còn thừa bao nhiêu lít ?( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện )
Bài 3. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 0c,
Bài 1. Cho 1,5 l NH3( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được một chất rắn X.
Mong các bạn giúp mình nha
Có 2 dung dịch A và B mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion (không trùng nhau) trong số các ion sau:
0,15 mol K+; 0,1 mol Mg+; 0,25 mol NH4+; 0,2 mol H+; 0,1 mol Cl-; 0,075 mol SO42-; 0,25 mol NO3-; 0,15 mol CO32-. Vậy 1 dung dịch là:
A. Mg2+; H+;Cl-;SO42-
B. Mg2+;NH4+;SO42-;CO32-
C. NH4+;H+;Cl-;SO42-
D. Mg2+;H+;CO32-;Cl-
E. Đáp án khác
E. Đáp án khác.
B và D không được chọn vì \(Mg^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow MgCO_3\downarrow\)
A và C không tuân theo định luật bảo toàn điện tích.
Tính nồng độ mol/l của các ion trong các trường hợp sau :
a/ Dung dịch CH3COOH 0,01M , độ điện li \(\alpha=4,25\%\)
b/ Dung dịch CH3COOH 0,1M , độ điện li \(\alpha=1,34\%\)
c/ Dung dịch CH3COOH 0,1M . Cho Ka = 1,8 .10-5
HELP ME !!!!!!
Hòa tan4,48 lít NH3 (đktc) vào lượng nước thu được 100ml dd X. Cho 100ml dd H2SO4 1M vào dd X thu được dd Y. Nồng dộ mol/lít của các ion NH4+, SO42- và muối tan sunfat là
trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42- , thì trong dung dịch đó có chứa bao nhiêu mol Al2(SO4)3 , bao nhiêu mol Al3+ ?
trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42- , thì trong dung dịch đó có chứa, bao nhiêu mol Al3+ ?
Đề 4 - Sự Điện Li (câu 2)
Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
A. [H+] = 0,10M
B. [H+] < [NO3-]
C. [H+] > [NO3-]
D. [H+] < 0,10M.
Chọn A. [H+] = 0.10M.
Ta có phương trình điện li :
HNO3HNO3 →→ H++NO−3H++NO3−
0,10M →→ [H+H+] = [NO−3NO3−] = 0,10M
Chọn A.
bạn còn muốn xem bài nào thì truy cập link này nha. https://cunghocvui.com/bai-viet/bai-5-trang-10-sach-giao-khoa-hoa-11.html
Chọn đáp án A.
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 40 giây tính theo HCOOH là: