Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3 ( Phản ứng hóa hợp )
2KNO3 \(\rightarrow\) 2KNO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )
4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5 ( Phản ứng hóa hợp )
2C2H2 + 5O2 \(\rightarrow\) 4CO2 + 2H2O ( Pứ cháy )
2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2 ( Phản ứng phân hủy )
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (Phản ứng hóa hợp)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) (Phản ứng hóa hợp)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\) (Phản ứng phân hủy)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\) (Phản ứng cháy)
\(2HgO\underrightarrow{t^o}2Hg+O_2\) (Phản ứng phân hủy)
pt: Fe3O4+4CO--->3Fe+4CO2(1)
Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O(2)
b)Theo pt(1): nCO=4nFe3O4=4.0,1=0,4(mol)
=>VCO=0,4.22,4=8,96(l)
Theo pt(2): nH2=3nFe2O3=3.0,1=0,3(mol)
=>VH2=0,3.22,4=6,72(l)
c) Theo pt(1): nFe=3nfe3O4=3.0,1=0,3(mol)
=>mFe(1)=0,3.56=16,8(g)
Theo pt (2): nFe=2nFe2O3=2.0,1=0,2(mol)
=>mFe(2)=0,2.56=11,2(g)
tóm tắt:
nFe3O4 = nFe2O3 = 0,1mol
a) viết PTHH
b)VCO = ? (l) ; VH2 = ? (l)
c) mFe = ? g
giải
a)PTHH : 4CO + Fe3O4 → 4CO2 + 3Fe (1)
0,4mol←0,1 mol →0,3 mol
3H2 + Fe2O3 →3H2O + 2Fe (2)
0,3mol←0,1mol → 0,2mol
b)⇒VCO = 0,4 . 22,4 = 8,96 g;
⇒VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 g
c) mFe(1) = 0,3 . 56 = 16,8 g
mFe(2) = 0,2 . 56 = 11,2 g
A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi
B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy
C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy
D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?
A. H2O
B. CaCO3
C. Fe3O4
D. KMnO4
3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B. CaCaCO3 -> CaO + CO2
C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2
D. 2Mg + O2 -> 2MgO
4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi không có mùi và vị
B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao
C. Oxi cần thiết cho sự sống
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?
A. KOH, NaOH, H2SO4
B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2
C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4
D. NaOH, HCl, Mg(OH)2
1. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi
B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy
C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy
D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp
P/s:
A: \(C+O_2\rightarrow CO_2\) hóa hợp
B: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) hóa hợp
\(2KMnO_4\rightarrow2K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\Rightarrow\) Phân hủy
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?
A. H2O
B. CaCO3
C. Fe3O4
D. KMnO4
3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B. CaCaCO3 -> CaO + CO2
C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2
D. 2Mg + O2 -> 2MgO
4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi không có mùi và vị
B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao
C. Oxi cần thiết cho sự sống
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
P/s :Để cho D đúng thì câu phát biểu phải sửa lại là: "Oxi tạo oxit bazo với hầu hết kim loại"/
5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?
A. KOH, NaOH, H2SO4
B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2
C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4
D. NaOH, HCl, Mg(OH)2
\(1.\\ PTHH:Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24\left(g\right)\\ m_{CO}=0,45.28=12,6\left(g\right)\\ V_{CO_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
\(2.\\ PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2SO_4}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2O}=1,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ m_{Al_2O_3}=0,5.102=51\left(g\right)\\ m_{H_2O}=18.1,5=27\left(g\right)\\ C_1:m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5.342=171\left(g\right)\\ C_2:m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=51+1,5.98-27=171\left(g\right)\)
) 4Al + 3O2 -to----> 2Al2O3------>đây là phản ứng cháy
2KNO3 --to-----> 2KNO2 + 3O2-------->phản ứng phân hủy
4P + 5O2 ----to---> 2P2O5-------->phản ứng cháy
2C2H2 + 5O2 --to---4CO2 + 2H2O--------> phản ứng hóa hợp
2HgO -to-----> 2Hg + O2------->phản ứng phân hủy
Quên hết rồi..chắc k đúng đâu :))
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\) ( Phản ứng hóa hợp )
\(2KNO_3\rightarrow2KNO_2+O_2\) ( Phản ứng phân hủy )
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\) ( Phản ứng hóa hợp )
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\) ( Phản ứng cháy )
\(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\) ( Phản ứng phân hủy )
a/4Na + O2 ---> 2Na2O
=> Phản ứng hóa hợp, oxi hóa
b/Cu(OH)2 ---> CuO + H2O
=> Phản ứng phân hủy
c/2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O
=> Phản ứng hóa hợp, oxi hóa
d/Na2CO3 + CO2 + H2O ---> 2NaHCO3
=> Phản ứng hóa hợp
a. \(4Na+2O_2\rightarrow2Na_2O\)
Vừa là phản ứng hóa hợp vừa là phản ứng oxihóa khử
b.\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)
Phản ứng phân hủy
c. \(2C_2H_6+7O_2\rightarrow4CO_2+6H_2O\)
Phản ứng oxi hóa khủ
d. \(Na_2CO_3+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3\)
Phản ứng hóa hợp
a) Dấu hiệu của phản ứng: Sủi bọt ở vỏ trứng
b) Canxi cacbonat + axit clohidric ==> canxi clorua + cacbonic + nước
c) PTHH: CaCO3 + 2HCl ===> CaCl2 + CO2 + H2O
a) 4Fe+3O2--->2Fe2O3
Tỉ lệ: số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe2O3
b) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
Tỉ lệ: số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1 : 6 : 2 : 3
PTHH:
a. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
b. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
a/ Fe2O3 + 3CO ===> 2Fe + 3CO2
b/ 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
Chúc bạn học tốt !!!
Chọn đáp án D vì pư đó vừa là pư hóa học, vừa là pư tỏa nhiệt và cũng là pư oxi hóa-khử.