K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018
Tên chất Phân loại Đọc tên
Al2(HPO4)3 muối axit nhôm hidrophotphat
Mg(HS)2 muối magie hidosunfua
KNO3 muối kali nitrat
Al(OH)3 bazo nhôm hidroxit
Cu2O oxit bazo đồng (II) oxit
K2O oxit bazo kali oxit
N2O5 oxit axit đinitơ pentaoxit
Fe3O4 oxit bazo oxit sắt từ
KMnO4 muối kali pemanganat

28 tháng 3 2018
chất oxit axit bazơ muối

tên gọi

Al2(HPO4)3 + nhôm hidrophotphat
Mg(HS)2 + magie hidrosunfua
KNO3 + kali nitrat
Al(OH)3 + nhôm hidroxit
Cu2O + đồng( I) oxit
K2O + kali oxit
N2O5 + đinitơ pentaoxit
Fe3O4 + sắt( II, III) oxit
KMnO4 + kali pemanganat

14 tháng 4 2020

Cho các phản ứng sau:

(1) NaNO3------> 2NaNO2+O2

(2) 2H2O--------> 2H2+O2

(3) CaO+CO2---------->CaCO3

(4)2ZnS+3O2----------->2ZnO+2SO2

(5)K2O+H2O-------->2KOH

(6)2HNO3---------> 2NO2+H2O+1/2 O2

Số phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy là

A.2. B.3. C.4. D.5.

có 3 pư phân huỷ đó là 1,2,6

12 tháng 10 2016

1. 2Cr +3 Cl2 → 2CrCl3

2. 4K + O2 → 2K2O

3. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

4. Fe2O3 + 3H2SO4  →  Fe2(SO4)3 + 3H2O

12 tháng 10 2016

a) 2Cr + 3Cl2 -> 2CrCl3

b) 4K + O2 -> t0 2K2O

c) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

d) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh : A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau : A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\) Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản...
Đọc tiếp

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\)

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P\(_2\)O\(_5\) D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được

1
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H22 và Fe B. H22 và CaO C. H22 và HCl D. H22 và O22

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P22O55 D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P22O55 , K22O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được

21 tháng 2 2020

4K + O2-----> 2K2O

(kali oxit)

2KMnO4 ---to------> K2MnO4 + MnO2 + O2

(Mangan(IV) oxit )

21 tháng 2 2020

Hoàn thành PTHH cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào. Gọi tên các sản phẩm là oxit.

\(a,4K+O_2\rightarrow2K_2O\) (Kali oxit)
\(b,KMnO_4--t^o-->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

(MnO2 : Mangan oxit)

Good luck!

I. TRẮC NGHIỆM: hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào khung sau (3đ) Câu 1: Nước tác dụng với những chất nào sau đây ở đk thường? A/ K, Na2O, CuO, P2O5 B/ Al, CaO, SO3, BaO C/ Ca, P2O5, BaO, SO3 D/ Na, SO2, CaO, Al2O3 Câu 2: Khi cho natri vào nước sẽ xảy ra PƯHH. Sau phản ứng nhúng giấy quỳ tím vào sản phẩn quỳ tím sẽ có màu: A/ Xanh B/ Đỏ C/ Tím ...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM: hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào khung sau (3đ)

Câu 1: Nước tác dụng với những chất nào sau đây ở đk thường?

A/ K, Na2O, CuO, P2O5 B/ Al, CaO, SO3, BaO

C/ Ca, P2O5, BaO, SO3 D/ Na, SO2, CaO, Al2O3

Câu 2: Khi cho natri vào nước sẽ xảy ra PƯHH. Sau phản ứng nhúng giấy quỳ tím vào sản phẩn quỳ tím sẽ có màu:

A/ Xanh B/ Đỏ C/ Tím D/ Mất màu

Câu 3: Hợp chất nào sau đây là muối?

A/ Kẽm sunfit B/ Axit flohidric C/ Bari hidroxit D/ Điphotpho pentaoxit

Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A/ 2KClO3 \(\xrightarrow[]{}\) 2KCl + 3O2 B/ CH4 + 3O2 \(\xrightarrow[]{}\) CO2 + 2H2O

C/ Fe + 2HCl \(\xrightarrow[]{}\) FeCl2 + H2 D/ 2SO2 + O2 \(\xrightarrow[]{}\) 2SO3

Câu 5: Trong 250ml dd có chứa 24,5g axit sunfuric. Nồng độ của dd là:

A/ 0,1M B/ 0,01M C/ 0,001 M D/ 1M

Câu 6: Để pha chế 50g dd HCl có nồng độ là 15% khối lượng nước cần cho sự pha chế là:

A/ 42g B/ 42,5g C/ 20g D/ 20,5g

II. TLUẬN: (7đ)

Câu 7: Hoàn thành các PTHH sau đây: (2đ)

1/ Canxi + khí oxi \(\xrightarrow[]{}\) canxi oxit

...................................................

2/ Sắt + khí clo \(\xrightarrow[]{}\) sắt (III) clorua

.....................................................

3/ Nhôm + axit clohidric \(\xrightarrow[]{}\) nhôm clorua + khí hidro

.....................................................................................

4/ Lưu huỳnh đioxit + canxi hidroxit \(\xrightarrow[]{}\) canxi sunfit + nước

.................................................................................................

5/ Sắt (II) hidroxit + nước + khí oxi \(\xrightarrow[]{}\) sắt (III) hidroxit

......................................................................................

6/ Kali nitrat \(\xrightarrow[]{}\) kali nitrit + khí oxi

.........................................................

Câu 8: ở 100 độ C, độ tan của muối ăn là 39,8g; và của kali nitrat là 246g. Hãy tính nồng độ phần trăm của dd bão hoà muối ăn và kali nitrat ở nhiệt độ trên? (1đ)

Câu 9: Cho 9,75g kẽm t/d với dd loãng có chứa 15,68g axit sunfuric

a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu?

b/ Tính thể tích khí thu được sau phản ứng ở đktc?

1
28 tháng 4 2018

Câu 9:

a) PTHH: \(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)

\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{15,68}{98}=0,16\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,16}{1}\) => \(H_2SO_4\)

Theo PTHH \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,16-0,15\right)98=0,98\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

29 tháng 4 2018

giải hết di ạ

22 tháng 4 2020

Nhầm tí :) pứ (c) là pứ trao đổi nhé!! Do sinh ra là thõa mãn đk có khí hoặc kết tủa!

22 tháng 4 2020

a,e là pứ hoá hợp

b,d là pứ phân huỷ

c là pứ trao đổi

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn. A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3 ô 17 C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3, ô 15 Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi (nhóm VA) biến đổi theo chiều: A. Tăng B....
Đọc tiếp

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn.

A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3 ô 17

C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3, ô 15

Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi (nhóm VA) biến đổi theo chiều:

A. Tăng B. Không thay đổi

C. Vừa giảm vừa tăng. D. Giảm

Câu 3: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là

A. NaCl và MgO B. HCl và MgO

C. N2 và NaCl D. N2 và HCl

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết

A. ion. B. Cộng hoá trị.

C. Kim loại. D. Cho nhận

Câu 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s22s22p63s23p4 và cấu hình electron của nguyên tố B là 1s22s22p63s1. Phát biểu đúng là

A. Nguyên tố A là KL, nguyên tố B là PK

B. Nguyên tố A là PK, nguyên tố B là KL.

C. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là PK

D. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là KL.

Câu 6: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là:

A. N (M = 14) B. Se (M = 79).

C. S (M = 32) D. Ca (M = 40)

Câu 7: Cho phương trình phản ứng hóa học sau:

8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. Trong phản ứng trên chất khử là:

A. Fe B. HNO3

C. Fe(NO3)3 D. N2O

Câu 8: Nguyên tố X có Z = 20. Vị trí của X trong hệ thống hoàn:

A. Tất cả đều sai

B. Chu kì 3, nhóm IA

C. Chu kì 4, nhóm IIA

D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là:

A. Khí flo. B. Khí cacbonic.

C. Khí hyđrô. D. Khí nitơ.

Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO42-, H2SO4, H2SO3 lần lượt là

A. -2, +4, +6. B. +6, +4, +6.

C. +6, +6, +4. D. +4, +6, +6.

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử.

A. Fe + 2HCl → FeCl2

B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3

D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 12: Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O. Cl2 đóng vai trò là gì?

A. Chỉ là chất oxi hoá

B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

C. Chỉ là chất khử.

D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử

4
9 tháng 9 2019

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn.

A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3 ô 17

C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3, ô 15

Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi (nhóm VA) biến đổi theo chiều:

A. Tăng B. Không thay đổi

C. Vừa giảm vừa tăng. D. Giảm

Câu 3: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là

A. NaCl và MgO B. HCl và MgO

C. N2 và NaCl D. N2 và HCl

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết

A. ion. B. Cộng hoá trị.

C. Kim loại. D. Cho nhận

Câu 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s22s22p63s23p4 và cấu hình electron của nguyên tố B là 1s22s22p63s1. Phát biểu đúng là

A. Nguyên tố A là KL, nguyên tố B là PK

B. Nguyên tố A là PK, nguyên tố B là KL.

C. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là PK

D. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là KL.

Câu 6: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là:

A. N (M = 14) B. Se (M = 79).

C. S (M = 32) D. Ca (M = 40)

Câu 7: Cho phương trình phản ứng hóa học sau:

8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. Trong phản ứng trên chất khử là:

A. Fe B. HNO3

C. Fe(NO3)3 D. N2O

Câu 8: Nguyên tố X có Z = 20. Vị trí của X trong hệ thống hoàn:

A. Tất cả đều sai

B. Chu kì 3, nhóm IA

C. Chu kì 4, nhóm IIA

D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là:

A. Khí flo. B. Khí cacbonic.

C. Khí hyđrô. D. Khí nitơ.

Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO42-, H2SO4, H2SO3 lần lượt là

A. -2, +4, +6. B. +6, +4, +6.

C. +6, +6, +4. D. +4, +6, +6.

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử.

A. Fe + 2HCl → FeCl2

B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3

D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 12: Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O. Cl2đóng vai trò là gì?

A. Chỉ là chất oxi hoá

B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

C. Chỉ là chất khử.

D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử

9 tháng 9 2019

1-2-3-9-11-D 4-7-A 5-12-B 6-8-10-C

13 tháng 9 2017

Cân bằng phản ứng sau:

a) P2O5 + 3H2O H3PO4

b) 2Al +6HCL → 2AlCl3+ 3H2

c) K + H2O \(\rightarrow\) KOH + H2

d) CH4 + O2 \(\rightarrow\) CO2 + 2H2O

13 tháng 9 2017

a) P2O5+ 3H2O 2H3PO4

b) 2Al+ 6HCl 2AlCl3+ 3H2

c) 2K+ 2H2O 2KOH+ H2

d) 2CxHy+ (2x+y)O2 2xCO2+ 2yH2O

18 tháng 4 2020

cám ơn bạn