\(\dfrac{3}{X+3}\)+\(\dfrac{1}{X-3}\)-
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

a) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ne\pm3\)

b)

\(A=\dfrac{3}{x+3}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{18}{9-x^2}\) (ĐK: \(x\ne\pm3\) )

\(\Leftrightarrow3\left(x-3\right)+1.\left(x+3\right)-18=0\\ \Leftrightarrow3x-9+x+3-18=0\\ \Leftrightarrow4x-24=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{24}{4}=6\left(TMĐK\right)\)

18 tháng 7 2017

a, Biến đổi ta được E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b, Ta có E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) = \(1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\) .

. Nếu x không là số chính phương thì \(\sqrt{x}\) là số vô tỉ . Suy ra E là số vô tỉ ( loại )

. Nếu x là số chính phươn thì \(\sqrt{x}\) là số nguyên nên để E có giá trị nguyên thì \(4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\) .

\(\sqrt{x}-3\ge-3\) nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)

Kết hợp với ĐKXĐ ta được x = 1 ; 16 ; 25 ; 49

a: DKXĐ: x+3>=0 và 1-x<=0

=>-3<=x<=1

b: ĐKXĐ: x2-x+1>=0

hay \(x\in R\)

c: ĐKXĐ: \(\dfrac{2x-5}{x+2}>=0\)

=>x>=5/2 hoặc x<-2

d: ĐKXĐ: x-1>=0

hay x>=1

29 tháng 7 2017

bây h đi học rồi -_-

Câu 2:

\(A=2\cdot\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{2}+1=1+1+1=3\)

Bài 3:

\(cos^2a=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2=\dfrac{25}{169}\)

mà cosa>0

nên cosa=5/13

=>tan a=12/5; cot a=5/12

Câu 4: \(sin^2a=1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)

mà sina <0

nên sin a=-căn 3/2

=>tan a=-căn 3

\(A=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\sqrt{3}\right)=-\sqrt{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 6 2018

Bài 1:

Biểu thức chỉ có giá trị lớn nhất, không có giá trị nhỏ nhất.

\(P=\frac{x}{x+1}+\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}=1-\frac{1}{x+1}+1-\frac{1}{y+1}+1-\frac{1}{z+1}\)

\(P=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\)

Giờ chỉ cần cho biến $x$ nhỏ vô cùng đến $0$, khi đó giá trị biểu thức trong ngoặc sẽ tiến đến dương vô cùng, khi đó P sẽ tiến đến nhỏ vô cùng, do đó không có min

Nếu chuyển tìm max thì em tìm như sau:

Áp dụng BĐT Cauchy_Schwarz:

\(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\geq \frac{(1+1+1)^2}{x+1+y+1+z+1}=\frac{9}{x+y+z+3}=\frac{9}{4}\)

Do đó: \(P=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\leq 3-\frac{9}{4}=\frac{3}{4}\)

Vậy \(P_{\min}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 6 2018

Bài 2:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz :

\(\frac{1}{a+3b+2c}=\frac{1}{9}\frac{9}{(a+c)+(b+c)+2b}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{2b}\right)\)

\(\Rightarrow \frac{ab}{a+3b+2c}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{ab}{a+c}+\frac{ab}{b+c}+\frac{a}{2}\right)\)

Hoàn toàn tương tự:

\(\frac{bc}{b+3c+2a}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{bc}{b+a}+\frac{bc}{c+a}+\frac{b}{2}\right)\)

\(\frac{ac}{c+3a+2b}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{ac}{c+b}+\frac{ac}{a+b}+\frac{c}{2}\right)\)

Cộng theo vế:

\(\Rightarrow \text{VT}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{b(a+c)}{a+c}+\frac{a(b+c)}{b+c}+\frac{c(a+b)}{a+b}+\frac{a+b+c}{2}\right)\)

hay \(\text{VT}\leq \frac{a+b+c}{6}\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi $a=b=c$

27 tháng 11 2022

a:

\(A=\left|x-2013\right|+\left|2014-x\right|>=\left|x-2013+2014-x\right|=1\)

Dấu = xảy ra khi 2013<=x<=2014

\(B=\left|x-123\right|+\left|456-x\right|>=\left|x-123+456-x\right|=333\)

Dấu = xảy ra khi 123<=x<=456

b: \(\left|x\right|+2004>=2004\)

=>A<=2013/2004

Dấu = xảy ra khi x=0

\(B=\dfrac{\left|x\right|+2002+1}{\left|x\right|+2002}=1+\dfrac{1}{\left|x\right|+2002}< =1+\dfrac{1}{2002}=\dfrac{2003}{2002}\)

Dấu = xảy ra khi x=0

8 tháng 4 2017

a) ĐKXĐ: D = {x ∈ R/x ≠ 0 và x + 1 ≠ 0} = R\{0;- 1}.

b) ĐKXĐ: D = {x ∈ R/x2 - 4 ≠ 0 và x2 - 4x + 3 ≠ 0} = R\{±2; 1; 3}.

c) ĐKXĐ: D = R\{- 1}.

d) ĐKXĐ: D = {x ∈ R/x + 4 ≠ 0 và 1 - x ≥ 0} = (-∞; - 4) ∪ (- 4; 1].

6 tháng 4 2017

1) b)

Phương trình trên tương đương

\(\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2-2x-33}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\ne-3;x\ne-4;x\ne-5\)

\(\dfrac{x+3-x-5}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{\left(x^2-2x-33\right)\left(x+4\right)}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)

\(-2=x^3+4x^2-2x^2-8x-33x-132\)

\(x^3+2x^2-41x-130=0\)

\(x^3+5x^2-3x^2-15x-26x-130=0\)

\(x^2\left(x+5\right)-3x\left(x+5\right)-26\left(x+5\right)=0\)

\(\left(x^2-3x-26\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-5\)(Loại)

\(x^2-3x-26=0\)

Phân tích thành nhân tử cũng được nhưng nếu box lớp 10 thì chơi kiểu khác

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4.1.\left(-26\right)=113\)

\(x_1=\dfrac{3-\sqrt{113}}{2}\)

\(x_2=\dfrac{3+\sqrt{113}}{2}\)

Phương trình có 2 nghiệm trên

6 tháng 4 2017

5) 0<a<b, ta có: a<b

<=> a.a<a.b

<=>a2<a.b

<=>\(a< \sqrt{ab}\)(1)

- BĐT Cauchy:

\(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\) khi \(a\ge0;b\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{ab}\le\dfrac{a+b}{2}\)

Dấu = xảy ra khi a=b=0 mà 0<a<b

=> \(\sqrt{ab}< \dfrac{a+b}{2}\)(2)

- 0<a<b, ta có: a<b<=> a+b<b+b

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{a+b}{2}< \dfrac{b+b}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}< b\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3), ta có đpcm