Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
a) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+11}{15+11}=\frac{24}{26}\)
b) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+10}{15+10}=\frac{23}{25}\)
c) Vì \(\frac{3}{5}< 1\)\(\Rightarrow\frac{3}{5}< \frac{3+30}{5+30}=\frac{33}{35}\)
Học tốt!!!!
1 lớp học có 2 học sinh một bạn bị chết hỏi còn bao nhiêu bạn
Ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{a\times\left(b+m\right)}{b\times\left(b+m\right)}=\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}\)
\(\frac{a+m}{b+m}=\frac{\left(a+m\right)\times b}{\left(b+m\right)\times b}=\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)
vì \(\frac{a}{b}>1\) nên \(a>b\), ta suy ra \(a\times m>b\times m\)
hay \(a\times b+a\times m>a\times b+m\times b\)
hay \(\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}>\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)
hay \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
Vì \(\frac{a}{b}>1\)
=> a > b
=> a.m > b.m
=> a.m + a.b > b.m + a.b
=> a.(b + m) > b.(a + m)
=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
\(\frac{a}{b}>1\Rightarrow a>b>m\)
Ta có:
\(\frac{a-m}{b-m}=\frac{ab-bm}{\left(b-m\right).b}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{ab-am}{\left(b-m\right).b}\)
\(am>bm\left(a>b\right)\)
\(\Rightarrow ab-bm>ab-am\)
\(\Rightarrow\frac{a-m}{b-m}>\frac{a}{b}\left(1\right)\)
\(\frac{a+m}{b+m}=\frac{ab+bm}{\left(b+m\right).b}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{ab+am}{\left(b+m\right).b}\)
\(bm< am\left(b< a\right)\)
\(\Rightarrow ab+bm< ab+am\)
\(\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}< \frac{a}{b}\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{a-m}{b-m}>\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
+ Do a/b > 1
=> a > b
=> a.m > b.m
=> a.b - a.m < a.b - b.m
=> a.(b - m) < b.(a - m)
=> a/b < a-m/b-m (1)
Do a/b > 1
=> a > b
=> a.m > b.m
=> a.m + a.b > b.m + a.b
=> a.(b + m) > b.(a + m)
=> a/b > a+m/b+m (2)
Từ (1) và (2) => a-m/b-m > a/b > a+m/b+m
Ủng hộ mk nha ☆_☆^_-
Bài 1:
a) \(\frac{a}{5}=\frac{-3}{b}\)
\(\Rightarrow ab=-15\)
Ta có bảng sau:
a | 1 | -1 | 15 | -15 |
b | -15 | 15 | -1 | 1 |
Vậy cặp số \(\left(a;b\right)\) là \(\left(1;-15\right);\left(-1;15\right);\left(15;-1\right);\left(-15;1\right)\)
b) @Nguyễn Huy Thắng
Bài 2:
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
\(\left\{\begin{matrix}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=a\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c\left(đpcm\right)\)
Vậy a = b = c
Bài 2:
a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)
b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)
1a,7/5>7+4/5+4
d, 1074/1071>1074+1/1071+1=1075/1072
suy ra 1074/1071>1075/1072
( các câu còn lại mk k hiểu )
Bài 2:
a)Gọi \(UCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\)
Ta có:
\(\left[5\left(12n+1\right)\right]-\left[2\left(30n+2\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left[60n+5\right]-\left[60n+4\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Suy ra \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản
b)Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)
Ta có: \(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)\(< \)\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\left(1\right)\)
Mà \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(B< A< 1\Rightarrow B< 1\)
Vậy ta có điều phải chứng minh
Do \(\frac{a}{b}< 1\)=> a < b
=> a.m < b.m
=> a.m + a.b < b.m + a.b
=> a.(b + m) < b.(a + m)
=> \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)
trong tối nay nha huhu