\(\frac{6}{n+2}\)với n \(\in\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

a) Để phân số A tồn tại \(\Leftrightarrow n-3\ne0\)

                                  \(\Leftrightarrow n\ne3\)

Vậy \(\Leftrightarrow n\ne3\)thì phân    số A tồn tại 

b) Để A có giá trị nguyên

 \(\Leftrightarrow n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

  mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow5⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Tự tìm nốt n

ta có \(\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}\)

vì n+3 chia hết cho n+3

=> 5 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(5)={ 5:1:-5;-1}

ta có bảng giá trị

n+351-5-1
n2-2-7-3
đ/ctmtmtmtm

vậy...........

BÀI LÀM CHO CẢ 2 PHẦN LUÔN NHÉ

6 tháng 3 2020

bài 1:

4.5+4.11 / 8.7+4.3 = 4.(5+11) / 4.(14+3) = 5+11 / 14+3 = 16 / 17

6 tháng 3 2020

Bài 2:

a, để B là phân số thì : +, n+2 >1>2n+1

                                      +, n > hoặc = 1

27 tháng 1 2016

a) Để phân số B không tồn tại thì (n-2)(n+1) khác 0

Với (n-2)(n+1)>0

      Vì n+1>n-2

=>n+1<0 hoặc n-2>0

=>n<-1 hoặc n>2 (1)

Với (n-2)(n+1)<0

      Vì n+1>n-2

=>n+1>0 hoặc n-2>0

=>n>-1 hoặc n>2 (2)

          =>n thuộc Z ,n khác -1,n khác 2

câu b thì tương tự câu a

câu c thì chắc ai cũng có thể làm được

          mình làm nhanh nhất , tick cho mình nhé!

a) 2 hoặc -1

b)M={-3;-2;0;1;3;4;5}

22 tháng 1 2022

Điều kiện :n-4\(\ne\)0\(\Leftrightarrow n\ne4\)

Để M là số nguyên thì 3\(⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow n-4\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;3;5;7\right\}\left(TM\right)\)

Vậy .......

23 tháng 2 2019

Để A thuộc luôn tồn tại mà n thuộc Z suy ra n+8 chia hết cho 2n-5

   suy ra (n+8).2 chia hết cho n+8 hay2n+16

Suy ra (2n+16)-(2n-5) chian hết cho 2n-5

suy ra 21 chia hết cho 2n-5suy ra 2n-5 thuộc Ư(21)={-21;;21;3;-3;7;-7;1;-1}

                                                 suy ra 2n thuộc{-16;26;8;2;12;-2;6;4}

                                                suy ra n thuộc{-8;13;4;1;6;-1;3;2}

Vậy n thuộc{-8;13;4;1;6;-1;3;2}

                                        

15 tháng 4 2019

a, Để A là phân số thì ta có điều kiện : \(n-1\ne0\) => \(n\ne1\)

Vậy điều kiện của n để A là phân số là \(n\ne1\)

Ta có : \(\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)

=> A là số nguyên <=> \(n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n - 11-15-5
n206-4

b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\) \((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy : .....

Điều kiện của n để A là phân số là n khác 1 và n thuộc z( mk ko chắc chắn lắm)

để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho 5

suy ra n-1 thuộc ước của 5 ={ 1;-1;5;-5}

* Xét trường hợp:

TH1 n-1=1 suy ra n=2(TM)

TH2 n-1=-1 suy ra n=0 (TM)

TH3 n-1=5 suy ra n=6(TM)

TH4n-1=-5 suy ra n=-4(TM)                                  ( MK NGHĨ BN NÊN LẬP BẢNG VÀ DÙNG KÍ HIỆU NHÉ!)

vậy n thuộc { -4;0;2;6}

# HỌC TỐT #