Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(A\) có giá trị là STN thì \(75\) chia hết \(5n-2\) \(\Leftrightarrow5n-2\inƯ\left(75\right)=\left\{1;5;15;75\right\}\)
Ta có bảng sau:
5n-2 | 1 | 5 | 15 | 75 |
5n | -1 | 3 | 13 | 73 |
n | X | X | X | X |
Vậy nếu \(A\in N\Rightarrow A=\phi\)
2. Gọi d là ước chung của ( n+1) và ( n+2 )
Ta cso: ( n+1 ) chia hết cho d và ( n+2 ) chia hết cho d => ( n+2 ) - ( n+1 ) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
=> d=-1 và 1 => tử và mẫu của phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) chỉ cso ước chung là 1 và -1 => phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) là phân sô tối giản
Nếu thấy 2 bài mình làm đúng thì baasm đúng cho mình nhak
Để \(\frac{3n+9}{n-4}\)thì tử phải chia hết cho mẫu hay mẫu phải thuộc ước của từ.Ta tìm điều kiện thích hợp :
\(3n+9⋮n-4\Leftrightarrow3n-12+21⋮n-4\)
\(\Rightarrow3\left(n-4\right)+21⋮n-4\)
\(3\left(n-4\right)⋮n-4\Rightarrow21⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{1,3,7,21,-1,-3,-7,-21\right\}\)
Rồi bạn lập bảng rồi tính giá trị ra
Tương tự câu b
\(6n+5=6n-1+6⋮6n-1\)
\(6n-1⋮6n-1\Rightarrow6⋮6n-1\)
a ) Để 3n + 9 / n -4 là số nguyên thì 3n + 9 chia hết cho n - 4
hay 3n - 4 + 13 chia hết cho n - 4
nên 13 chia hết cho n - 4 ( vì 3n - 4 chia hết cho n - 4 )
do đó n - 4 thuộc Ư( 13) = { -13;-1;1;13}
hay n thuộc { -9;3;5;17}
Vậy n thuộc { -9;3;5;17}
b) Để 6n + 5 / 6n - 1 là số nguyên thì 6n + 5 chia hết cho 6n - 1
hay 6n -1 + 6 chia hết cho 6n - 1
nên 6 chia hết cho 6n - 1 ( 6n - 1 chia hết cho 6n - 1)
do đó 6n - 1 thuộc Ư(6) = { -6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
xét các trường hợp được n = 0
Vậy n = 0
câu 1 cho A rồi làm gì nữa vậy
câu 2 mình nói cách làm rồi sau này bạn tự áp dụng nhé !
với những bài như thế này thì bạn rút gọn phân thức (nhớ đk là mẫu khác 0 ) , chẳng hạn :
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
vì 3 là số nguyên , => để A nguyên thì 21/(n-4) phải nguyên mà n nguyên (*) nên n-4 là ước của 21 từ đó tìm n
(*) nếu đề bài ko cho n nguyên thì ko làm cách này đc đâu nhé ! nhưng lớp 6 chắc chưa học đến cái đó đâu .
CÂU 1 GIẢI:
Để P có giá trị nguyên thì: 2n - 5 chia hết cho 3n - 2 =>3.(2n - 5) chia hết cho 3n - 2
<=>6n - 15 chia hết cho 3n - 2
Ta có:6n - 15=(6n - 4) - 11
=2.(3n - 2) - 11
Vậy 2.(3n - 2) - 11 chia hết cho 3n - 2
Mà 2.(3n - 2) chia hết cho 3n - 2 nên 11 chia hết cho 3n - 2
=>3n - 2 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}
=>3n thuộc{3;1;13;-9}
Mà n thuộc N=>3n chia hết cho 3
=>3n thuộc{3;-9}
Vậy n thuộc{1;-3}
CÂU 2 GIẢI:
M và N ko cùng có giá trị nguyên với cùng 1 giá trị nguyên của a khi M - N=1
Xét hiệu:M - N
TA CÓ:M=3.(7a - 1)/12
M=21a - 3/12
=>M - N=21a - 3/12 - 5a+3/12
=16a - 6/12
Vì a thuộc N=>16a chia hết cho 4(1)
Mà 6 ko chia hết cho 4(2)
Từ (1) và (2)=>16a - 6 ko chia hết cho 4
Mà 12 chia hết cho 4=>M - N khác 0
VẬY M VÀ N KO THỂ CÙNG 1 GIÁ TRỊ NGUYÊN VỚI CÙNG 1 GIÁ TRỊ NGUYÊN a
tk cho công sức của mk nha!mơn nhìu!!!!!^-^
P=\(\frac{2.\left|x\right|-1+4}{2.\left|x\right|-1}\)=1+\(\frac{4}{2.\left|x\right|-1}\)
1, Để P có GTLN thì 2.|x| -1 phải dương và có GTNN
Mà |x|>=0 với mọi x nên 2.|x| >=0
=> 2.|x| -1 có giá trị dương nhỏ nhất là 1 khi x=1 hoặc x= -1
=> GTLN của P =1 + 4/1 =1+4=5 khi x=1 hoặc x= -1
2, Đẻ P là số tự nhiên thì \(\frac{4}{2.\left|x\right|-1}\)là số tự nhiên
=> 2.|x| -1 là ước của 4
từ đó tìm ra x
1. Để A là số tự nhiên thì 5 phải chia hết cho 5n-2 (5n-2 khác 0, thuộc N*)
mà Ư(75) = 1;3;5;15;25;75.
Ta có : 5n-2=1 → 2=3/5 ( loại) ; 5n-2=3 → n=1 (nhận) ...(loại)...(loại)
Vậy n=1