Cho phân số a/b. Rút gọn a/b ta được phân số là 3/7. Nếu đem tử số của phân số đã cho cộng vớ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2023

Đây là đề trong cấu trúc thi hsg và thi chuyên của tiểu học, hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng này theo cách của tiểu học như sau: 

Vì thêm vào tử số 25 đơn vị và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới nên phân số mới hơn phân số ban đầu là:

                \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{5}{21}\)

Mẫu số của phân số ban đầu là:   25 : \(\dfrac{5}{21}\) = 105

Tử số của phân số ban đầu là: 105 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 45

Phân số cần tìm là: \(\dfrac{45}{105}\)

Đáp số: \(\dfrac{45}{105}\)

Thử lại đáp số ta có: \(\dfrac{45}{105}=\dfrac{3}{7}\) (ok nha em )

Thêm 25 vào tử và giữ nguyên mẫu số ta có:

                                  \(\dfrac{45+25}{105}=\dfrac{2}{3}\) (ok nha em)

13 tháng 7 2023

Cô cẩn thận quá chứ mấy đứa bạn e nó k cần kt lại luôn, bọn nó loang toàng lắm. À cô ơi cô e hỏi tí là Đề thi vào Chuyên Amsterdam là đề nâng cao đúng k ạ?

Theo đề, ta có:

a/b=3/7 và (a+25)/b=2/3

=>7a-3b=0 và 3a+75=2b

=>7a-3b=0 và 3a-2b=-75

=>a=45 và b=105

16 tháng 6 2016

a/b=4/5  

a/(b+6) = 2/3

24/30

24/36

Tử số không thay đổi

Vậy nếu a/b=4/5 thì tử số là 4

Vậy nếu a/(b+6) = 2/3 vậy tử số là 2

Ta làm cho 2 tử số này giống nhau bằng cách quy đồng

2/3 cùng nhân 2 = 4/6

ta được

a/b=4/5

a/(b+6)=4/6

Nhưng hiệu mẫu số của chúng là 1 không phải là 6

Để cho tử số vẫn giống nhau ta phải cùng nhân 2 phân số này (4/5 và 4/6) với một số hiệu của mẫu số sẽ thay đổi

Hiệu đang là 1 nếu ta nhân với 6 thì hiệu sẽ tăng lên bằng 6

4/5 cùng nhân với 6 = 24/30

4/6 cùng nhân với 6 = 24/36

Bạn thấy hợp với yêu cầu chưa. a/b=24/30 = 4/5

a/(b+6)= 24/(30+6) = 24/36 = 2/3

17 tháng 6 2016

Quy đồng tử số hai phân số lên , ta được :

  4/5 = 4 x 6 / 5 x 6 = 24/30

  2/3 = 2 x 12 / 3 x 12 = 24/36

         Vậy phân số đó là : 24/30

19 tháng 4 2020

ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{5}{14}\\\frac{a}{b-7}=\frac{3}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}14a=5b\\7a=3\left(b-7\right)\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\7\left(\frac{5b}{14}\right)-3\left(b-7\right)=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\\frac{5b}{2}-3b+21=0\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\5b-6b+42=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\-b=-42\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\b=42\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=\frac{5\cdot42}{14}\\b=42\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\\b=42\end{cases}}}\)

Vậy phân số \(\frac{a}{b}=\frac{15}{42}\)