Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo bài ra ta có
\(\frac{8+m}{24+m}=\frac{2}{3}\)
<=> \(\frac{3\left(8+m\right)}{3\left(24+m\right)}=\frac{2\left(24+m\right)}{3\left(24+m\right)}\)
<=> 3 x (8 + m) = 2 x (24 + m)
<=>24 + 3 x m = 48 + 2 x m
<=> 48 - 24 = 3 x m - 2 x m
<=> m = 24
Vậy m = 24
Sau khi cộng m vào cả tử và mẫu phân số 8/24 thì hiệu vẫn ko thay đổi.
Hiệu giữa tử số và mẫu số là:24-8=16
Coi tử số lúc sau là 2 phần;mẫu số là 3 phần
Vậy mẫu số lúc sau là 16 : ( 3-2 ) * 3 = 48
Vậy m là : 48 - 24 = 24
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số đó là \(a\left(a>0\right)\)
Theo đề bài: \(\frac{5+a}{16+a}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\)\(3\left(5+a\right)=2\left(16+a\right)\)
\(\Rightarrow\)\(15+3a=32+2a\)
\(\Rightarrow\)\(a=17\)
Vậy: \(a=17\)
Gọi số đó là \(a>0\)
Ta có: \(\frac{5+a}{16+a}\)\(=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3.\left(5+a\right)=2.\left(16+a\right)\)
\(\Rightarrow15+3.a=32+2.a\)
\(\Rightarrow a=17\)
Vậy \(a=17\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi cộng thêm cả tử và mẫu số m thì hiệu của mẫu và tử vẫn không đổi và bằng \(96-60=36\)
Khi ta tìm được phân số mới thì 36 tương ứng với số phần mẫu số là : \(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)
Mẫu số của phân số sau đó là : \(36\div\frac{1}{3}=108\). Số m là : \(m=108-96=12\)
Vậy \(m=12\)
Hiệu tử số và mẫu số của phân số đầu là:
143 - 112 = 31
Khi thêm m vào cả tử và mẫu của phân số đã cho thì hiệu giữ tử số và mẫu số phân số mới vẫn là 31.
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Tử số mới:|-----|-----|-----|-----|
Mẫu số mới:|-----|-----|-----|-----|-----|
Hiệu số phần là:
5 - 4 = 1 (phần)
Tử số mới là:
31 : 1 x 4 = 124
Vậy m bằng:
124 - 112 = 12
Vậy m = 12.