\(P=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Tính minA=\(p+\frac{\sqrt{x}+19...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2021

 bài này chỉ ngồi mò được điểm rơi là xong 

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM có ;

\(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+19}{9}=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9}+\frac{18}{9}\ge2\sqrt{\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right).9}}+2\)

\(=2.\sqrt{\frac{1}{9}}+2=2.\frac{1}{3}+2=\frac{2}{3}+2=\frac{8}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=4\)

Vậy Min A = 8/3 khi x = 4

bài này mình không kiếm được điểm rơi nên mình đoán bừa nhé , nếu sai thì nhờ cao thủ nào đó đến cứu =))))))))

5 tháng 7 2019

Bài 5:Dự đoán dấu = xảy ra khi a = 2; b=3;c=4. Ta có hướng giải như sau:

\(A=\left(\frac{3}{4}a+\frac{3}{a}\right)+\left(\frac{b}{2}+\frac{9}{2b}\right)+\left(\frac{1}{4}c+\frac{4}{c}\right)+\frac{a}{4}+\frac{b}{2}+\frac{3}{4}c\)

Áp dụng BĐT AM-GM,ta được:

\(A\ge2\sqrt{\frac{3}{4}a.\frac{3}{a}}+2\sqrt{\frac{b}{2}.\frac{9}{2b}}+2\sqrt{\frac{1}{4}c.\frac{4}{c}}+\frac{1}{4}\left(a+2b+3c\right)\)

\(\ge3+3+2+\frac{1}{4}.20=13\)

Dấu "=" xảy ra khi a = 2; b=3;c=4

VẬy A min = 13 khi a = 2; b=3;c=4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 7 2019

Bài 1: Bạn xem lại đề, với điều kiện như đã cho thì A có max chứ không có min

Bài 2:
\(A=(a+1)^2+\left(\frac{a^2}{a+1}+2\right)^2=(a+1)^2+\left(\frac{a^2+2a+2}{a+1}\right)^2\)

\(=(a+1)^2+\left(\frac{(a+1)^2+1}{a+1}\right)^2=(a+1)^2+\left(a+1+\frac{1}{a+1}\right)^2\)

\(=t^2+(t+\frac{1}{t})^2=2t^2+\frac{1}{t^2}+2\) (đặt \(t=a+1)\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(2t^2+\frac{1}{t^2}\geq 2\sqrt{2}\Rightarrow A\geq 2\sqrt{2}+2\)

Vậy $A_{\min}=2\sqrt{2}+2$. Dấu "=" xảy ra khi \(a=\pm \frac{1}{\sqrt[4]{2}}-1\)

9 tháng 7 2019

\(\frac{12}{\sqrt{X}-1}\) NHÉ 

11 tháng 7 2016

Không rút gọn được bạn ơi!!! ^^

21 tháng 8 2017

Đề có sai ko bn?Phương Phan Thùy

11 tháng 12 2019

giai giup mình

20 tháng 7 2016

Câu 1: Điều kiện xác định

a/  \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x-9\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne9\end{cases}}}\)

b/ \(Q=\frac{\sqrt{x}-1}{x}+\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

        \(\hept{\begin{cases}x>0\\\sqrt{x}+1\ne0\end{cases}\Rightarrow x>0}\)

c/ \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x-5\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne5\end{cases}}}\)

Câu 2:

a/ ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x>0\\\sqrt{x}-1\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}}\)

b/ \(P=\left(1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)-\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

       \(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

          \(=\frac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

c/ Thay x = 25 vào P ta được: \(P=\frac{\sqrt{25}+1}{\sqrt{25}}=\frac{6}{5}\)

d/ Ta có: \(P=\frac{\sqrt{5+2\sqrt{6}}+1}{\sqrt{5+2\sqrt{6}}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}+1}{\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}}=\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}+1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)

11 tháng 4 2020

kết quả là  :

A=P+x+19/9

11 tháng 4 2020

ĐK : \(x\ge0\)

Ta có : 

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{1}{x+\sqrt{x}}\right).\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{x-1}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)\(.\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\sqrt{x}-1+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Vậy ta có 

\(A=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+19}{9}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9}+\frac{18}{9}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9}+2\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có 

\(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9}\ge2\sqrt{\frac{1}{\sqrt{x}+1}.\frac{\sqrt{x}+1}{9}}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9}+2\ge\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow A\ge\frac{8}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi 

\(\frac{1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy GTNN của A là \(\frac{8}{3}\) đạt được khi x = 4