Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt hoành độ giao điểm: \(x^2-2x-2m+1=0\)
\(\Delta'=1+2m-1=2m\ge0\Rightarrow m\ge0\)
a/ Bạn tự giải
b/ Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-2m+1\end{matrix}\right.\)
\(\left(x_1x_2\right)^2-x_2^2+\left(x_1x_2\right)^2-x_1^2=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x_1x_2\right)^2-\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2-8=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x_1x_2\right)^2+2x_1x_2-12=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1x_2=2\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2m+1=2\\-2m+1=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\frac{1}{2}< 0\left(l\right)\\m=2\end{matrix}\right.\)
Thay m=0 vào giải thôi
\(x^2-2x+1=0\Rightarrow x=1\)
Thay \(x=1\) vào pt parabol hoặc đường thẳng tùy thích được \(y=1\)
Tọa độ điểm đó là \(A\left(1;1\right)\) hoặc thích đặt B, C, D, E, F gì đó tùy
1) Thay x=0;y=1 vào (d)=>m=2
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:\(x^2=x+m-1\)
\(x^2-x-m+1=0\)2 điểm phân biệt => \(\Delta>0\)
\(\Delta>0=>1-4.\left(-m+1\right)=4m-3>0=>m>\frac{3}{4}\)
Áp dụng hệ thức Vi-ét:
\(x_1+x_2=1;x_1x_2=-m+1\)
\(4.\left(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0=>4.\left(\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}\right)-x_1x_2+3=0\)
\(\Rightarrow\frac{4}{-m+1}+m-1+3=0=>\frac{4}{-m+1}+m-2=0=>m^2-3m-2=0\)
Dùng công thức nghiệm được \(\Rightarrow x_1=\frac{3-\sqrt{17}}{2}\left(KTM\right);x_2=\frac{3+\sqrt{17}}{2}\left(TM\right)\)
Vậy...
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+2m=0\)
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+2m\right)=1\)
\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=m+1+1=m+2\\x_2=m\end{matrix}\right.\)
\(2x_1+x_2=5\Leftrightarrow3m+4=5\Rightarrow m=\frac{1}{3}\)
Hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=m\\x_2=m+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2x_1+x_2=5\Leftrightarrow3m+2=5\Leftrightarrow m=1\)
a, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) thỏa mãn pt
\(x^2=2x-m\Leftrightarrow x^2-2x+m=0\)
Để pt có 2 nghiệm pb khi \(\Delta'=1-m>0\Leftrightarrow m< 1\)
Vậy với m < 1 thì (P) cắt (d) tại 2 điểm pb
b, Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m\end{cases}}\)
Ta có : \(\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}=2\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2x_2^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{\left(x_1x_2\right)^2}=2\)Thay vào ta có :
\(\Leftrightarrow\frac{4-2m}{m^2}=2\Leftrightarrow4-2m=2m^2\Leftrightarrow2m^2+2m-4=0\)
mà a + b + c = 0 => 2 + 2 - 4 = 0
vậy pt có 2 nghiệm
\(m_1=1\left(ktm\right);m_2=-2\left(tm\right)\)
a/ Để \(d\) qua \(I\left(1;3\right)\)
\(\Rightarrow3=2\left(m-1\right).1+m^2+2m\)
\(\Leftrightarrow m^2+4m-5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-5\end{matrix}\right.\)
b/ Phương trình hoành độ giao điểm d và (P):
\(x^2-2\left(m-1\right)x-m^2-2m=0\) (1)
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2+m^2+2m=2m^2+1>0\) \(\forall m\)
Vậy pt (1) luôn có 2 nghiệm pb \(\Rightarrow d\) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-m^2-2m\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2+2x_1x_2+4x_1x_2>2016\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+4x_1x_2-2016>0\)
\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2+4\left(-m^2-2m\right)-2016>0\)
\(\Leftrightarrow-16m-2012>0\)
\(\Rightarrow m< \frac{-503}{4}\)
thanks bn Nguyễn Việt Lâm :>>