\(x^2\) và đường thẳng d: y = 2(m + 1)x – ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

Phương trình hoành độ giao điểm:

x2=2(m+1)x-m2-9 \(\Leftrightarrow\) x2-2(m+1)x+m2+9=0.

Để d không cắt (P) thì \(\Delta\)'<0 \(\Leftrightarrow\) (m+1)2-(m2+9)<0 \(\Leftrightarrow\) m<4.

DD
5 tháng 6 2021

Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P) là: 

\(x^2=-\left(m+2\right)x-m-1\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(m+2\right)x+m+1=0\)(1) 

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiêm phân biệt. Khi đó: 

\(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-4\left(m+1\right)=m^2>0\Leftrightarrow m\ne0\)

Với \(m\ne0\)phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2;x_1>x_2\).

Theo định lí Viete: 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m-2\\x_1x_2=m+1\end{cases}}\)

Do hai điểm nằm khác phía với trục tung nên \(x_1,x_2\)trái dấu nên \(m+1< 0\Leftrightarrow m< -1\).

\(\sqrt{y_1}+\sqrt{y_2}=\sqrt{x_1^2}+\sqrt{x_2^2}=\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=x_1-x_2=2\)(do hai điểm nằm khác phía với trục tung) 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m-2\\x_1-x_2=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-m}{2}\\x_2=\frac{-m-4}{2}\end{cases}}\)

\(x_1x_2=-\frac{m}{2}\left(\frac{-m-4}{2}\right)=\frac{m\left(m+4\right)}{4}=m+1\Leftrightarrow m=\pm2\).

Vậy \(m=-2\).

23 tháng 6 2020

Gọi đường thẳng \(y=2x-3\)là (d')

Để \(\left(d\right)//\left(d'\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1=2\\2\ne-3\end{cases}}\) (luôn đúng)

                           \(\Leftrightarrow m=3\)

Vậy \(m=3\) thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(y=2x-3\)

Học tốt 

28 tháng 3 2020

để (d) song song zới đường thẳng (d') 

=>\(\hept{\begin{cases}m+1=3\\-2m\ne4\end{cases}=>\hept{\begin{cases}m=2\\m\ne-2\end{cases}=>m=2}}\)

b)phương trình hoành độ giao điểm của (d) zà (P)

\(\frac{1}{2}x^2-\left(m+1\right)x+2m=0\Rightarrow x^2-2\left(m+1\right)x+4m=0\)

ta có \(\Delta=4\left(m+1\right)^2-4.4m=4\left(m^2+2m+1\right)-16m=4m^2-8m+4=4\left(m-1\right)^2\ge0\)

để d cắt P tại hai điểm phân biệt 

=>\(\Delta>0=>\left(m-1\right)^2>0=>m\ne1\)(1)

lại có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=4m\end{cases}}\)

để 2 hoành độ dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}2\left(m+1\right)>0\\4m>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}m>-1\\m>0\end{cases}\Rightarrow m>0}}\left(2\right)}\)

từ 1 zà 2 => m khác 1 , m lớn hơn 0 thì (d) cắt (P) tạ điểm phân biệt có hoành độ dương

7 tháng 4 2019

a) \(2x^3-5x^2+2x=0\)

<=> \(x\left(2x^2-5x+2\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\2x^2-5x+2=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1) : \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.2.2=9>0\)

pt (1) có 2 nghiệm phân biệt: 

\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5-\sqrt{9}}{2.2}=\frac{1}{2}\\x=\frac{5+\sqrt{9}}{2.2}=2\end{cases}}\)

Vậy có 3 nghiệm phân biệt...

b) \(\hept{\begin{cases}2x+3y=-7\\x=-2-2y\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2\left(-2-2y\right)+3y=-7\\x=-2-2y\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-4-4y+3y=-7\\x=-2-2y\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=3\\x=-8\end{cases}}}\)

d) phương trình có : \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4.2.\left(m-1\right)=4m^2-4m+1-8m+8=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0\)

Với mọi m

Như vậy phương trình có nghiệm với mọi m

23 tháng 4 2019

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) với (d):

\(\frac{-1}{4}x^2=\left(m+1\right)x+m^2+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+4\left(m+1\right)x+4m^2+12=0\)

\(\Delta'=2^2\left(m+1\right)^2-4m^2-12\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-12\)

\(=8m-8\)

(P) và (d) không có điểm chung khi pt hoành độ giao điểm vô nghiệm.

\(\Leftrightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow8m-8< 0\)

\(\Leftrightarrow m< 1\)

23 tháng 4 2019

Phương trình hoành độ giao điểm của (p) và (d) là

\(-\frac{1}{4}x^2=\left(m+1\right)x+m^2+3\)<=> \(\frac{1}{4}x^2+\left(m+1\right)x+m^2+3=0\)

\(\left(a=\frac{1}{4},b=m+1,c=m^2+3\right)\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(m+1\right)^2-4\cdot\frac{1}{4}\left(m^2+3\right)\)

\(=m^2+2m+1-m^2-3=2m-2\)

(p) và (d) không có điểm chung <=> \(\Delta< 0\)

<=> \(2m-2< 0\)<=> \(2m< 2\)<=> \(m< 1\)

Vậy với \(m< 1\)thì (p) và (d) không có điểm chung

22 tháng 5 2017
  1. a) Thay x=-1;y=3 vào (d) ta có: 3=(m+2)-1-m+6   <=>-m-2-m+6=3  <=>-2m=-1  <=>m=1/2.
16 tháng 3 2017

PT hoành độ giao điểm của (d) và (P) :\(x^2=2mx^{ }-m^2+m\Leftrightarrow x^2-2mx+m^2-m=0\left(1\right)\)

pt(1) có 2 nghiệm phân biệt \(\Rightarrow\Delta'>0\)

\(\Leftrightarrow m>0\) (\(\circledast\))

mat khac de pt (1) co 2 nghiem phan biet thoa \(2x_1+3x_2=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+3x_2=6\left(1\right)\\x_1+x_2=2m\left(2\right)\\x_1.x_2=m^2-m\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

tu (1) va (2) \(\Rightarrow x_1=6\left(m-1\right);x_2=6-4m\)
thay x1 va x2 vao (3) \(\Rightarrow6\left(m-1\right)\left(6-4m\right)=m\left(m-1\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m-1=0\\6\left(6-4m\right)=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{36}{25}\end{matrix}\right.thoa\left(\circledast\right)\)

vậy có 2 giá trị m=1 ;36/25 cần tìm

16 tháng 3 2017

bạn ơi sao x1+x2 = 2m (1) mk chuqa hiểu lắm