K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2016

tui may hoc lop 6 ak

2 tháng 3 2016

Parabol thì tự vẽ đi chứ 

Mấy câu hỏi toàn câu cô giáo dạy hết rồi

6 tháng 2 2016

3) tính khoảng cách từ A đến O khoảng cách đó = k/c từ C đến O

suy ra dc: xC2+yC2=5

Mà C là điểm đối xứng  của A qua trục tung nên yC=-1

Tìm dc xC thế vào (P) xong 1 nốt nhạt còn 1 nốt nữa

tính từng khoảng cách AB,BC,AC rồi dùng pytago đảo c/m nó vuông

rồi so sánh 2 cgv coi thử nếu = nhau =>nó là t/g vuông cân

6 tháng 2 2016

đã giỏi còn tỏ ra an toàn hahaha

5 tháng 1 2017

a) Gọi A(xA;yA) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua

=> yA = mxA + 1                              với mọi m

=> xA.m + 1 - yA = 0                        với mọi m

<=> xA = 0 và 1 - yA = 0

<=> xA = 0 ; yA = 1 Vậy A(0;1) 

b) Phương trình hoành đọ giao điểm của (P) và (d) là:

x^ 2 = mx + 1

<=> x 2 - mx - 1 = 0

Δ = (-m)2 + 4 = m2 + 4 > 0 với mọi m

=> Pt có 2 nghiệm pb với mọi m

=> (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A;B

 ta có: xAxB = -1 < 0

=> xA ; xB trái dấu => A; B nằm khác phía so với trục tung 

26 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

9 tháng 6 2015

bài 1: d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung => \(a\ne a';b=b'\)

<=> \(m\ne3\)và \(5-m=m-1\Leftrightarrow2m=6\Leftrightarrow m=3\)(k t/m dk) => k có m thỏa mãn để d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung.

bài 2:ĐK: m khác -1

hoành độ giao điểm A là nghiệm của pt:

\(\left(m+1\right)x^2=3x+1\Leftrightarrow\left(m+1\right)x^2-3x+1=0\)(1)

tại 1 điểm có hoành độ =2 => thay x=2 vào pt (1) ta có: \(4\left(m+1\right)-6+1=0\Leftrightarrow4m+4-6+1=0\Leftrightarrow4m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{4}\)(t/m đk)

=> 2 đồ thị cắt nhau tại.... bằng 2 <=> m=1/4

30 tháng 11 2017

chung minh 3 duong thang dong quy

9 tháng 7 2020

Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm phương trình: 

\(\frac{1}{2}x^2=mx+2\)

<=> \(\frac{1}{2}x^2-mx-2=0\)

<=> \(x^2-2mx-4=0\)(1)

có: \(\frac{c}{a}=-4< 0\)=> phương trình có 2 nghiệm trái dấu

=> Giao điểm A  và B của d và (P) là 2 điểm nằm ở 2 phía của trục tung 

Gọi a; b lần lượt là hoành độ của A và B => a; b là 2 nghiệm của phương trình (1) 

=> H( a; 0) ; K ( b; 0) => HK = OH + OK = |a| + |b| 

Ta có G là giao điểm của Oy và (d) => G( 0: 2 ) => GO = 2

S (GHK) = \(\frac{1}{2}GO.HK=\left|a\right|+\left|b\right|\)

Theo bài ra ta có: \(\left|a\right|+\left|b\right|=4\)

<=> \(\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)^2=16\)

<=> \(\left(a+b\right)^2-2ab+2\left|ab\right|=16\)

<=> \(\left(a+b\right)^2-4ab=16\)

<=> (2m)^2 +4.4 = 16 

<=> m = 0 

vậy ...