\(x^2\) và (d) y=mx+1

Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B sao...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2021

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:

$2x^2-mx-1=0(*)$

$\Delta=m^2+8>0$ với mọi $m$ đồng nghĩa $(P)$ và $(d)$ luôn cắt nhau tại 2 điểm $A,B$ phân biệt với mọi $m$

Áp dụng  định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_A+x_B=\frac{m}{2}\\ x_Ax_B=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Khoảng cách từ $O$ đến $AB$ là:

$\frac{|m.0+1-0|}{\sqrt{m^2+1}}=\frac{1}{\sqrt{m^2+1}}$

$AB=\sqrt{(x_A-x_B)^2+(y_A-y_B)^2}$

$=\sqrt{(x_A-x_B)^2+(mx_A+1-mx_B-1)^2}$

$=\sqrt{(x_A-x_B)^2(m^2+1)}$

$=\sqrt{(x_A+x_B)^2-4x_Ax_B}.\sqrt{m^2+1}$

$=\sqrt{\frac{m^2}{4}+2}.\sqrt{m^2+1}$

$S_{OAB}=\frac{1}{2}\sqrt{\frac{m^2}{4}+2}.\sqrt{m^2+1}.\frac{1}{\sqrt{m^2+1}}=\frac{3m}{2}$

$m=\pm \sqrt{\frac{8}{35}}$

31 tháng 3 2018

a) ta có pt hoành độ của (P) và d:

\(x^2=mx+1\Leftrightarrow x^2-mx-1=0\)

vì ac = 1* (-1) = -1 < 0 nên pt luôn có 2 nghiệm pb

vì vậy (P) luôn cắt d tại 2 điểm pb

b) theo đl Vi-et: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=m\\x_A\cdot x_B=-1\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x_A^2}+\dfrac{1}{x_b^2}=11\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x_A}+\dfrac{1}{x_B}\right)^2-\dfrac{2}{x_A\cdot x_B}=11\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x_A+x_B}{x_A\cdot x_B}\right)^2-\dfrac{2}{x_A\cdot x_B}=11\)

\(\Leftrightarrow m^2+2=11\Leftrightarrow m=\pm3\)

Kl:.............

31 tháng 5 2021

\(\left(P\right):y=2x^2\)

\(d:y=mx+1\)

Xét phương trình: \(2x^2-mx-1=0\)có \(\Delta=m^2+8>0\forall m\)

Suy ra (P) và d luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

Giả sử \(x_1,x_2\)là hai nghiệm của PT trên, theo hệ thức Viet: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{m}{2}\\x_1x_2=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=\frac{m^2+8}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x_1-x_2\right|=\frac{\sqrt{m^2+8}}{2}\)

Xét hệ \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=mx+1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\), suy ra d cắt Oy tại M(0;1) \(\Rightarrow OM=1\)

Khi đó: \(S_{OAB}=\frac{1}{2}.1.\frac{\sqrt{m^2+8}}{2}=\frac{\sqrt{m^2+8}}{4}=\frac{3m}{2}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m^2+8=36m^2\end{cases}}\Leftrightarrow m=\frac{2\sqrt{70}}{35}\)

22 tháng 5 2017
  1. a) Thay x=-1;y=3 vào (d) ta có: 3=(m+2)-1-m+6   <=>-m-2-m+6=3  <=>-2m=-1  <=>m=1/2.
NV
4 tháng 1 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\dfrac{1}{4}x^2+mx-\dfrac{1}{2}m^2+m+1=0\Leftrightarrow x^2+4mx-2m^2+4m+4=0\)

\(\Delta'=4m^2+2m^2-4m-4=6m^2-4m-4\ge0\) (1)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m\\x_1x_2=-2m^2+4m+4\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=5m\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5m\)

\(\Leftrightarrow\left(-4m\right)^2-2\left(-2m^2+4m+4\right)=5m\)

\(\Leftrightarrow20m^2-13m-8=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{13+\sqrt{809}}{40}\\m=\dfrac{13-\sqrt{809}}{40}\end{matrix}\right.\)

Thay 2 giá trị của m vào (1) đều ko thỏa mãn

Vậy không tồn tại m thỏa mãn

10 tháng 2 2022

a, Thay m =-1 vào (d) ta được : \(y=-2x\)

Hoành độ giao điểm (P) ; (d) thỏa mãn pt 

\(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-2\)

Với x = 0 => y = 0 

Với x = -2 => y = 4 

Vậy với m = -1 thì (P) cắt (D) tại O(0;0) ; A(-2;4) 

b, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) thỏa mãn pt 

\(x^2-2mx-m-1=0\)

\(\Delta'=m^2-\left(-m-1\right)=m^2+m+1>0\forall m\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb hay (P) cắt (d) tại 2 điểm pb 

c, Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-m-1\end{cases}}\)

Ta có : \(\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2\)Thay vào ta được 

\(4m^2-5\left(-m-1\right)=4m^2+5m+5\)

\(=4m^2+\frac{2.2m.5}{4}+\frac{25}{16}-\frac{25}{16}+5=\left(2m+\frac{5}{4}\right)^2+\frac{55}{16}\ge\frac{55}{16}\)

Dấu ''='' xảy ra khi m = -5/88 

Vậy với m = -5/88 thì GTNN của biểu thức trên là 55/16 

5 tháng 6 2021

Ptrinh hoành độ giao điểm : \(\frac{1}{2}x^2-mx+m-2=0\)

\(\Delta=m^2-4\cdot\frac{1}{2}\cdot\left(m-2\right)=m^2-2m+4>0\)

Theo viet : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{m}{\frac{1}{2}}=2m\\x_1.x_2=\frac{m-2}{\frac{1}{2}}=2m-4\end{cases}}\)   

  => \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(2m\right)^2-2.\left(2m-4\right)=4m^2-4m+8\)

Có : \(y_1+y_2=\frac{1}{2}x_1^2+\frac{1}{2}x_2^2=\frac{1}{2}\left(x_1^2+x_2^2\right)=\frac{1}{2}\left(4m^2-4m+8\right)\)

\(\Rightarrow2m^2-2m+4=8\)

=> \(m^2-m-2=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-1\end{cases}}\)

vậy ...

26 tháng 3 2018

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2=mx+1\Leftrightarrow x^2-mx-1=0\)   (1)

\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\left(-1\right)=m^2+4>0\)

Vì vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)

Theo Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=-1\end{cases}}\) nên \(x_1;x_2\) là hai số trái dấu.

Vậy thì với mọi m, (d) luôn giao (P) tại hai điểm phân biệt nằm khác phía với trục tung.

b) Giả sử \(A\left(x_1;x_1^2\right);B\left(x_2;x_2^2\right)\)

\(\Rightarrow AB^2=\left(x_2-x_1\right)^2+\left(x_2^2-x_1^2\right)^2=\left(x_2-x_1\right)^2\left[1+\left(x_2+x_1\right)^2\right]\)

\(=\left[\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2\right]\left\{1+\left(x_1+x_2\right)^2\right\}\)

\(=\left(m^2+4\right)\left[1+m^2\right]\)

\(=m^4+5m^2+4\)

Ta cũng có: \(OA^2+OB^2=x_1^2+x_2^4+x_2^2+x_2^4\)

\(=\left(x_1^2+x_2^2\right)+\left(x_1^4+x_2^4\right)=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2+\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2x_1^2.x_2^2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2+\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2\right]^2-2x_1^2.x_2^2\)

\(=m^2+2+\left(m^2+2\right)^2-2=m^4+5m^2+4\)

Vậy nên \(AB^2=OA^2+OB^2\)  hay tam giác OAB vuông tại 0. 

Vậy thì \(S_{OAB}=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{1}{2}\sqrt{\left(x_1^2+x_1^4\right)\left(x_2^2+x_2^4\right)}\)

\(=\frac{1}{2}\sqrt{x_1^2.x_2^2+x_1^2.x_2^4+x_1^4.x_2^2+x_1^4x_2^4}=\frac{1}{2}\sqrt{1+x_2^2+x_1^2+1}\)

\(=\frac{1}{2}\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2+2}=\frac{1}{2}\sqrt{m^2+4}\)

Để \(S_{OAB}=2\Rightarrow\frac{1}{2}\sqrt{m^2+4}=2\Leftrightarrow\sqrt{m^2+4}=4\)

\(\Leftrightarrow m^2=12\Leftrightarrow m=\pm2\sqrt{3}\)

15 tháng 4 2019

fan cr7