Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)
p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)
p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)
b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)
p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)
p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)
2.
p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6
Số nguyên tố > 3 có dạng : 3k+1 ; 3k+2 ( k ∈ N )
Ta xét trường hợp :
Nếu p = 3k+1 thì p+2 = 3k+1+2 = 3k+3 ⇒ Ta có số có dạng : 3(k+1)
Do 3(k+1) chia hết cho 3
⇒ p có dạng 3k+1 (loại)
⇒ p = 3k+2
Ta lập luận : p+2 = 3k+2+2 = 3k+4 ( là 1 số nguyên tố )
⇒ p+1 = 3k+2+1 = 3k+3 ⇒ Ta có số có dạng : 3(k+1) chia hết cho 3
Ta có : p là 1 số nguyên tố > 3 vì thế hiển nhiên p > 2
Từ đó ta ⇒ rằng : p là 1 số nguyên tố lẻ
⇒ p+1 là 1 số chẵn
⇒ p+1 sẽ chia hết cho 2
Mà p chia hết cho cả 2 và 3
⇒ p ∈ ƯCLN(2;3)
Mà ƯCLN(2;3) là 1 ⇒ p+1 chia hết cho 6(đpcm)
bài 3 : ko vì tổng của hai số nguyên tố là 2003 nên
Trong đó phải có 1 số chẵn và một số lẻ
Mà số nguyên tố duy nhất chẵn là số 2
=> Số còn lại bằng 2001 mà 2001 chia hết cho 3 nên nó là hợp số
2. a) Nếu n = 3k +1 thì n2 + (3k+1) (3k+1) hay n2 = 3k(3k+1)+ 3k +1.
Rõ ràng n2 chia co 3 dư 1.
Nếu n= 3k+2 thì n2 = (3k+2) (3k+2) hay n2 =3k(3k+2)+ 2 ( 3k + 2)
= 3k (3k+2 ) + 6k +4.
2 số hạngđầu chia hết cho 3, số hạng cuối chia cho 3 dư 1 nên n2 chia cho 3 dư 1.
b) p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3. vậy p2 chia cho 3 duw1 tức là p2 = 3k+1 do đó p2 + 2018 = 3k +1 + 2018 = 3k + 2019 cha hết cho 3. Vậy p2 + 2018 là hợp số
Tớ xin llõi, tớ muốn giúp cậu lắm nhưng tớ chua học, xin lõi nhé!
Đáp án:
Số nguyên tố > 3 có dạng : 3k+1 ; 3k+2 ( k ∈ N )
Ta xét trường hợp :
Nếu p = 3k+1 thì p+2 = 3k+1+2 = 3k+3 ⇒ Ta có số có dạng : 3(k+1)
Do 3(k+1) chia hết cho 3
⇒ p có dạng 3k+1 (loại)
⇒ p = 3k+2
Ta lập luận : p+2 = 3k+2+2 = 3k+4 ( là 1 số nguyên tố )
⇒ p+1 = 3k+2+1 = 3k+3 ⇒ Ta có số có dạng : 3(k+1) chia hết cho 3
Ta có : p là 1 số nguyên tố > 3 vì thế hiển nhiên p > 2
Từ đó ta ⇒ rằng : p là 1 số nguyên tố lẻ
Học tốt nha !! ^^