K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2  (k\(\in\)N*)

Với p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3) chia hết cho 3 ,là hợp số(trái với giả thiết)

Với p=3k+2 thì p+4=3k+2+4=3k+6=3(k+2) chia hết cho 3,là hợp số

Vậy nếu p và p+8 là SNT lớn hơn 3 thì p+4 là hợp số

19 tháng 1 2016

Vi p la so nguyen to lon hoan 3 nen p co 2 dang:

                                  \(3k+1;3k+2\) (k\(\in\) N*)

Voi p=3k+1

Ta co: 2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3=3(2k+1)                                                                                                 Voi (k\(\in\) N*) \(\Rightarrow\) 3(2k+1) chia het cho 3 va 3(2k+1)>3 \(\Rightarrow\) 3(2k+1) la hop so hay 2p+1 la hop so(loai)

Voi p=3k+2

Ta co: 4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9=3(4k+3)

Voi (k\(\in\) N*) \(\Rightarrow\) 3(4k+3) chia het cho 3 va 3(4k+3)>3 \(\Rightarrow\) 3(4k+3) la hop so hay 4p+1 la hop so

Vay neu p va 2p+1 la so nguyen to (p>3)) thi 4p+1 la hop so voi p co dang 3k+2

TICK CHO MINH NHA !!!!!!!!

17 tháng 12 2023
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p \cancel{vdots} 3 ⇒ p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k ∈ N** ) Xét p = 3k + 1 ⇒ 2p + 1 = 2 . ( 3k + 1 ) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 vdots 3 ( là hợp số ) ( Loại ) ⇒ p có dạng 3k + 2 ⇒ 4p + 1 = 4 . ( 3k  +2 ) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 vdots 3 ( là hợp số ) Vậy , 4p + 1 là hợp số . ok bạn 
22 tháng 3 2016

p nguyên tố > 3

=> 10p không chia hết cho 3, gt có 10p+1 không chia hết cho 3 
10p, 10p+1, 10p+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3 
Từ các lí luận trên => 10p+2 = 2(5p+1) chia hết cho 3 (*) 
mà 2 và 3 đều là những số nguyên tố nên từ (*)

=> 5p+1 chia hết cho 3 
Mặt khác p > 3 và nguyên tố nên p là số lẻ => 5p+1 là số chẳn => chia hết cho 2 
Vậy 5p+1 chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
=> 5p+1 chia hết cho 2*3 = 6 

10 tháng 11 2017

hân tích 42=3.2.742=3.2.7.
Ta có P=42k+rP=42k+r.
Xét

  • Nếu P=2⇒r=40 thoả mãn.
  • Nếu P=3⇒r=39 thoả mãn.
  • Nếu P>3, do P nguyên tố nên r không thể là các ước nguyên dương của 42, r hợp số mà r<42 nên r=25
10 tháng 11 2017

 ta có p nguyên tố 
p = 42k+r 
=> r UCLN(r;42) =1 và r lẻ 
lại có ƯỚC 42 = 1,2,3,4,6,7,13,14,21,42 
=> r không chia hết 1,2,3,4,6,7 
lại có r<42 => r <7^2 
r là hợp số => r= a.b <7^2 
=> it nhất a or b <7, nhưng a,b # 1,2,3,4,6,7 => a hoạc b =5 
r= a.b => a=b=5 
=> r=25 

24 tháng 11 2018

Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)

=> p^2 :3(dư 1)

=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3

nên là hợp số

2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3

nên n^2 chia 3 dư 1

=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố 

3, Ta có:

P>3

p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3

mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3

Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

mà 2 số trước ko chia hết cho 3

nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)

4, Vì p>3 nên p lẻ

=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2 

p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)

=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3 

từ các điều trên

=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)

13 tháng 2 2016

A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 8 ;9 }

13 tháng 2 2016

{1;3;5;7;8;9} nha bn ti-ck mk nhé bn

17 tháng 12 2023
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p \cancel{vdots} 3 ⇒ p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k ∈ N** ) Xét p = 3k + 1 ⇒ 2p + 1 = 2 . ( 3k + 1 ) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 vdots 3 ( là hợp số ) ( Loại ) ⇒ p có dạng 3k + 2 ⇒ 4p + 1 = 4 . ( 3k  +2 ) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 vdots 3 ( là hợp số ) Vậy , 4p + 1 là hợp số .