K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ba số tự nhiên liên tiếp là p ; p + 1 và p + 2 

Vì p và p + 2 đều là số nguyên tố nên số ở giữa p + 1 phải chia hết cho 2 ( 1 ) 

Mà 3 số tự nhiên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3. Vì 2 số kia là số nguyên tố 

=> p + 1 chia hết cho 3 ( 2 ). Từ ( 1 ) ( 2 ) => p + 1 chia hết cho 2 và 3 <=> p + 1 chia hết cho 6

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ, do đó p+1⋮⋮2 (1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

Dạng 3k+1 không xảy ra.

Dạng 3k+2 cho ta p+1⋮3 (2).

Từ (1) và (2) cho ta p+1⋮6

30 tháng 10 2019

1, Ta có: p, p+1, p+2 là 3 số liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3 -> p+1 hoặc p+2 chia hết cho 3

p+2+6=p+8 là snt nên ko chia hết cho 3 nên p+1 chia hết cho 3 -> p+1+99 = p+100 chia hết cho 3 -> là hợp số

2, a, Nếu p có dạng 6k,6k+2,6k+3,6k+4 thì chia hết cho 2 hoặc 3

b, Do p là snt > 3 nên 8p ko chia hết cho 3. Trong 3 số liên tiếp 8p,8p+1,8p+2 có 8p và 8p+1 ko chia hết cho 3 nên 8p+2 chia hết cho 3.

Chia cho 2, do(2,3) = 1 nên 4p+1 chia hết cho 3 là hợp số

30 tháng 10 2019

thanks bn HD Film nha

1 tháng 11 2015

Ta có P là số nguyên tố > 3 nên P là số lẻ            (1) 

Vì P > 3 nên P có 2 dạng:

+ Nếu P = 3n + 1(n thuộc N), ta có:

P + 1 = 3n + 1 + 2 = 3n + 3 là hợp số, loại.

+ Nếu P = 3n + 2(n thuộc N), ta có:

P + 1 = 3n + 2 + 2 = 3n + 4 là số nguyên tố, chọn.

Thay P = 3n + 2 vào P + 1, ta có: 

3n + 2 + 1 = 3n + 3 = 3(n + 1)

Mà từ (1) => 3n + 2 là số lẻ.

=> 3n là số lẻ 

=> n là số lẻ

=> n + 1 là số chẵn và chia hết cho 2.

Vì n + 1 chia hết cho 2 => 3(n + 1) chia hết cho 2.

Mà 3 chia hết cho 3 => 3(n + 1) chia hết cho 3.

=> 3(n + 1) chia hết cho 6 (ƯCLN(2; 3) = 1)

 

23 tháng 12 2018

số 5 

1 ) 5 > 3 

2 ) 5 + 2 = 7 ( 7 là số nguyên tố ) 

3 ) 5 + 1 = 6 ( điều phải chứng minh ) 

23 tháng 12 2018

Các số nguyên tố  p lớn hơn 3 : 5,7,11,13,.....

Ta có : p+2 cũng là số nguyên tố thì chỉ có p=5 thì p+2=7 mới là số nguyên tốt

Ta có p = 5 suy ra p+1=6 chia hết cho 6 (đccm)

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

30 tháng 11 2015

google= bảng số nguyên tố dạng 4p+11

25 tháng 10 2021

ok bạn

7 tháng 1 2021

p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p lẻ

p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2

+) Xét p = 3k + 1

Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2 . ( 3m + 1 ) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố

Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố

=> d chia hết cho 3

+) Xét p = 3k + 2

Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không phải số nguyên tố

Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số nguyên tố

=> d chia hết cho 3

Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6

16 tháng 12 2018

\(Taco:2014\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2014^{2013}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2014^{2013}-1\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow2014^{2013}-1⋮3và2014^{2013}-1>3\left(lahopso\right)\)

Vậy: 2 số trên ko thể đồng thời là số nguyên tố

16 tháng 12 2018

Ta co

2014^2013-1 va 2014^2013+1 la 3 so tu nhien lien tiep

Ma trong 3 STN lien tiep se co 1 sao chia het cho 3

Vi 2014 ko chia het cho 3suy ra 2014^2013 ko chia het cho 3

suy ra: 2014^2013-1 hoac 2014^2013+1 la hop so

suy ra: 2014^2013-1 va 2014^2013+1 ko dong thoi la cac so nguyen to