cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. CMR p^2-1 chia hết cho 24

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2015

p là số nguyên tố > 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
Nếu p=3k+1=>P-1=3k chia hết cho 3
nếu p=3k+2=>p+1 chia hết cho 3
Vậy (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3
Vì p là số nguyên tố >3 nên p là số lẻ -> p-1 và p+1 là 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp
Trong 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 4
số còn lại chia hết cho 2 -> (p-1)(p+1) chia hết cho 8
Vậy (p+1)(p-1) chia hết cho 24 với p là số ng tố >3

14 tháng 11 2022

4 và 6

 

9 tháng 6 2015

p là số nguyên tố mà p > 13 nên p = 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k \(\in\) N)

- Với p = 3k + 1 ta có \(\frac{\left(3k+1\right)^2-1}{24}=\frac{9k^2+1-1}{24}=\frac{9k^2}{24}=\frac{3.3k^2}{3.8}\)chia hết cho 3, là hợp số.

- Với p = 3k + 2 ta có \(\frac{\left(3k+2\right)^2-1}{24}=\frac{9k^2+4-1}{24}=\frac{9k^2+3}{24}=\frac{3.\left(3k^2+1\right)}{3.8}\) chia hết cho 3, là hợp số.

                       Vậy suy ra điều phải chứng minh.

5 tháng 6 2015

 ta có p^2-1/24

=(p-1)(p+1)/24

do p là số nguyên tố >13=>p-1 chẵn,p+1 chẵn

mà p-1+p+1=2p=>p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp

tích của 2 số chẵn luôn chia hết cho 8 =>(p-1)(p+1) chia hết cho 8(1)

do p>13=>p chia 3 dư 2 hặc dư 1

nếu p chia 3 dư 1=>p=3k+1 =>p-1=3k=>p-1 chia hết cho 3=>(p-1)(p+1) chia hết cho 3  (k thuộc N*)

nếu p chia 3 dư 2=>p=3k+2=>p+1=3k+3=3(k+1)=>p+1 chia hết cho 3=>(p-1)(p+1) chia hết cho 3

=>(p-1)(p+1) lu

1 tháng 12 2016

sai roooooif

5 tháng 4 2018

\(\hept{\begin{cases}p\in P\\p>3\end{cases}}\) => 3 chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

+) xét p chia 3 dư 1 => \(p^2\) chia 3 dư 1 (p chia 3 dư 1; 12 = 1; 1 chia 3 dư 1)

=> p = 3k+1

+) xét p chia 3 dư 2 => \(p^2\) chia 3 dư 1 (22 = 4; 4 chia 3 dư 1)

=> p2 chỉ có dạng 3k+1

=> p2 - 1 = 3k + 1 - 1 = 3k chia hết cho 3

=> đpcm