Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a=p_1^m.p_2^n\Rightarrow a^3=p_1^{3m}.p_2^{3m}.\) Số ước của \(a^3\)là ( 3m + 1 ) ( 3n + 1 ) = 40 , suy ra m = 1 , n = 3 ( hoặc m = 3 , n = 1 )
Số \(a^2=p_1^{2m}.p_2^{2n}\) có số ước là ( 2m + 1 ) ( 2n + 1 ) = 3 . 7 = 21 ( ước )
ủng hộ mk nhé k nhiều vô .
Đề sai... VD nhá... 3 là snt. 23-1=7 có 2 ước 2<3... Vô lí...
1) trả lời
4253 + 1422 =5775
mà 5775 chia hết cho 3;5
=>nó là hợp số
mình xin lỗi ấn nhầm bây giờ mk giải tiếp
giải
2) để 5x + 7 là số nguyên tố
=>5x+7 chia hết cho 5x+7 và 1
=>x thuộc (2;6)
3) trả lời
n.(n+1) là hợp số bởi vì
nếu n+1 là số lẻ=>n là số chẵn mà chẵn nhân với lẻ lại được số chẵn chia hết cho 2
nếu n+1 là số chẵn =>n là số lẻ mà lẻ nhân chẵn sẽ được số chẵn chia hết cho 2
mình xin lỗi mình chỉ làm dc thế thôi nhé, nếu bạn ko k thi thôi, ko sao
chào bạn
aaaa=1111.a
=11.101.a
Vì 11 và 101 đều là số nguyên tố nên nếu a > 2 hoặc a = 2 thì khi phân tích sẽ có nhiều hơn là 3 thừa số nguyên tố
Mà a # 0 nên a chỉ có thể = 1
Thử:1111=11.101(đúng)
Vậy a=1
aaaa=1111.a=11.101.a
do 11 và 101 là 2 số nguyên tố nên nếu a lớn hơn 2 thì khi phân tích sẽ có 3 số nguyên tố =>a=1
=>số tự nhiên có dạng aaaa là 1111