\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\) ):
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

a/ ĐKXĐ: \(x>0;x\ne1\)

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{2}{x}-\dfrac{2-x}{x\sqrt{x}+x}\right)\)

= \(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)-2+x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

= \(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

= \(\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)

b/ Với \(x>0;x\ne1\)

Để P>2 \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}>2\Leftrightarrow\dfrac{x-2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1}{\sqrt{x}-1}>0\)

Ta có: \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\) với mọi \(x>0,x\ne1\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1>0\) với mọi x

Khi đó, \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1}{\sqrt{x}-1}>0\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\Leftrightarrow x>1\)

Vậy để P>2 thì x>1

16 tháng 5 2017

c/ với \(x>0,x\ne1\)

Ta có: \(\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1+2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

= \(\left(\sqrt{x}-1\right)+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+2\)

Áp dụng bđt Co-si ta có:

\(\left(\sqrt{x}-1\right)+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\ge2\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+2\ge4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy GTNN của P là 4 khi x=4

a: \(M=\dfrac{x+6\sqrt{x}-3\sqrt{x}+18-x}{x-36}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+6\right)}{x-36}=\dfrac{3}{\sqrt{x}-6}\)

b: \(N=\dfrac{x^2}{y}\cdot\sqrt{xy\cdot\dfrac{y}{x}}-x^2\)

\(=\dfrac{x^2}{y}\cdot y-x^2=0\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 7 2018

Lời giải:

Điều kiện để $Q$ có nghĩa.

\(x>0; x\neq 1\)

\(Q=\left(\frac{\sqrt{x}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)^2\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left(\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2.\frac{(\sqrt{x}+1)^2-(\sqrt{x}-1)^2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\)

\(=\frac{1}{4}\left(\frac{x-1}{\sqrt{x}}\right)^2.\frac{x+1+2\sqrt{x}-(x-2\sqrt{x}+1)}{x-1}\)

\(=\frac{1}{4}.\frac{(x-1)^2}{x}.\frac{4\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)

b)

\(Q=3\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-1}{\sqrt{x}}=3(\sqrt{x}-1)\)

\(\Leftrightarrow \frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}=3(\sqrt{x}-1)\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x}-1)(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-3)=0\)

\(x\neq 1\Rightarrow \sqrt{x}-1\neq 0\). Do đó:

\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}-3=0\Rightarrow 3=2\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{4}\) (thỏa mãn)

1 tháng 2 2019

ây ông ở trên ông ghi là \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

sao xuống dưới lại thành \(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}\)

sửa lại đi ông ơi

29 tháng 10 2022

a: \(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)

b: Để P<0 thì -(căn x-1)<0

=>căn x-1>0

=>x>1

c: \(P=-x+\sqrt{x}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}< =\dfrac{1}{4}\)

Dấu = xảy ra khi x=1/4

25 tháng 10 2017

a) Ta có:

\(\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\dfrac{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{n-n-1}=-\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\)

\(\Rightarrow A=...=-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-...-\sqrt{48}+\sqrt{49}=-1+7=6\)

Câu 1 :

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

Câu 2 :

Ta có :

\(\Delta=m^2+16>0\)

\(=>\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt .

Theo định lý vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=-4\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được :

\(\dfrac{2m+7}{m^2+8}\ge-\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow16m+56\ge-m^2-8\)

\(\Leftrightarrow m^2+16m+64\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+8\right)^2\ge0\) ( đúng )