\(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+...+2^{119}\)

a. P có chia hết cho 7 ko 

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

p = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^119

   =(1 + 2 + 2^ 2 ) + ( 2^3 + 2^4 + 2^5 ) + ... +(2^117 +2^118+2^119)

   = (1 + 2 + 2^ 2 ).1 + 2^3(1+2+2^2) + ...+2^117(1 + 2 + 2^2)

   = 7 . 1 + 2^3.7+...+2^117 . 7 = 7 (1 +2^3 + 2^117) \(⋮7\)

1 tháng 1 2019

c, P = 1 + 2 + 2^2 + ... + 2^119

  2P = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^120 

P = 2^120 - 1 = (....6) - 1 = (...5)

29 tháng 12 2018

a) Ta có: P = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2199 (Có 200 số hạng)

                      = (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (2198 + 2199)

                  = 1.(1 + 2) + 2.(1 + 2) + ... + 2198.(1 + 2)

                  = (1 + 2).(1 + 2 + ... + 2198)

                  = 3.(1 + 2 + ... + 2198)

Vì \(3⋮3\)nên \(\text{3.(1 + 2 + ... + 2198)}⋮3\)

b) Bạn làm tương tự nha

 
22 tháng 10 2016

mk cung mun giup lam nhung mk ko bit viet so mu o dau

huhu

10 tháng 12 2016

a, A là số chẵn                        b,A chia hết cho5                     c, chữ số tận cùng của A là :0                                  tk cho nhé

15 tháng 4 2017

a) Ta có :

\(A=7+7^2+7^3+................+7^8\)(\(8\) số hạng)

\(A=\left(7+7^2\right)+\left(7^3+7^4\right)+............+\left(7^7+7^8\right)\)(\(4\) nhóm)

\(A=7\left(7^0+7^1\right)+7^3\left(7^0+7\right)+.............+7^7\left(7^0+7^1\right)\)

\(A=7.8+7^3.8+............+7^7.8\)

\(A=8\left(7+7^3+.........+7^7\right)\)

\(8⋮2\Rightarrow8\left(7+7^3+..........+7^7\right)⋮2\)

\(\Rightarrow A⋮2\) \(\Rightarrow A\) là số chẵn

b) Ta có :

\(A=7+7^2+7^3+...........+7^8\)(\(8\) số hạng)

\(A=\left(7+7^2+7^3+7^4\right)+\left(7^5+7^6+7^7+7^8\right)\)(\(2\) nhóm)

\(A=7\left(1+7+7^2+7^3\right)+7^5\left(1+7+7^2+7^3\right)\)

\(A=7.400+7^5.400\)

\(A=400\left(7+7^5\right)\)

\(400⋮5\Rightarrow A⋮5\)

c)

Ta có :

\(A⋮2;A⋮5\)

\(ƯCLN\left(2,5\right)=1\)

\(\Rightarrow A⋮2.5\)

\(\Rightarrow A⋮10\)

\(\Rightarrow A\) có chữ số tận cùng là \(0\)

~ Chúc bn học tốt ~

21 tháng 12 2018

a) C/m P chia hết cho 3:

\(P=1+2^2+2^3+2^4+...+2^{119}\)

\(P=2^0+2^2+2^3+2^4+...+2^{119}\)

\(P=2^0+2.\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{118}\right)\)

Giải thích:

2^2 = 2.2

2^3 = 2.2.2

...

Vậy nếu lấy 1 số 2 làm thừa số chung:

2^2 lấy 1 số 2 con 1 số 2 (2^2 : 2 = 2^1)

2^3 lấy 1 số 2 còn 2 số 2 (2^3 : 2 = 2^2)

2^4 lấy 1 số 2 còn 3 số 2 (2^4 : 2 = 2^3)

... 

Tiếp:

Mới nghĩ ra tới đây

Lát làm tiếp

19 tháng 10 2017

A=2^100-1

suy ra A<2^100

19 tháng 10 2017

mk cần gấp lắm rồi

19 tháng 10 2017

\(A=1+2+2^2+...+2^{99}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^{100}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+...+2^{100}\right)-\left(1+2+...+2^{99}\right)\)

\(A=2^{100}-1< 2^{100}\)

Bài 1*:Chứng minh : A = 21+22+23+24+....+22010 chia hết cho 3 và 7 .Bài 2*: So sánha) A = 21+22+23+24+....+22010 và B = 22010- 1b) A = 1030 và B = 2100c) A = 333444 và B = 444333d) A = 3450 và B = 5300Bài 3**:Tìm x \(\varepsilonℕ\)a) x15 = x      b) 2x.(22)2= (23)2      c) (x5)10 = xBài 4*:Tìm chữ số tận cùnga) 21000   b) 4161   c) (32)2010   d) (198)1945Bài 5*:a) n + 3 \(⋮\)n - 1;  b) 4n+ 3 \(⋮\)2n + 1Bài 6**:A = 7+72+73+74+...
Đọc tiếp

Bài 1*:Chứng minh : = 21+22+23+24+....+22010 chia hết cho 3 và 7 .

Bài 2*: So sánh

a) A = 21+22+23+24+....+22010 và B = 22010- 1

b) A = 1030 và B = 2100

c) A = 333444 và B = 444333

d) A = 3450 và B = 5300

Bài 3**:Tìm x \(\varepsilonℕ\)

a) x15 = x      b) 2x.(22)2= (23)2      c) (x5)10 = x

Bài 4*:Tìm chữ số tận cùng

a) 21000   b) 4161   c) (32)2010   d) (198)1945

Bài 5*:

a) n + 3 \(⋮\)n - 1;  b) 4n+ 3 \(⋮\)2n + 1

Bài 6**:A = 7+72+73+74+ 75+76+77+78

a) Số A là số chẵn hay lẻ.

b) Số A chia hết cho 5 ko ?

c) Chữ số tận cùng của A ?

Bài 7 :Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta đc số dư là 12 hỏi a có chi hết cho 4 ko ?Có chia hết cho 9 ko ?

Bài 8:

a) Chứng tỏ rằng ab(a+b) \(⋮\)2 (a;b \(\varepsilonℕ\))

b) Chứng minh rằng ab + ba \(⋮\)11.

c) Chứng minh aaa luôn \(⋮\)37

Bài 9 : x + 16 \(⋮\)x +1

 

 

 

10
16 tháng 12 2018

bài 8

c) chứng minh \(\overline{aaa}⋮37\)

ta có: \(aaa=a\cdot111\)

\(=a\cdot37\cdot3⋮37\)

\(\Rightarrow aaa⋮37\)

k mk nha

k mk nha.

#mon

16 tháng 12 2018

Trả lời 1 bài cũng đc

29 tháng 10 2016

Bạn tham khảo bài giảng cô Huyền về Chữ số tận cùng nhé:

Bài giảng - Tìm chữ số tận cùng - Học toán với OnlineMath

29 tháng 10 2016

Cái này phải dùng đồng dư thức mà ad , bài giảng trên ko nói nhiều về cái này