Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:Xét ΔOAM và ΔOBM có
OA=OB
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
OM chung
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
Suy ra: MA=MB
b: Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: MA=MB
nên M nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB
hay MO\(\perp\)AB
xét tam giác OAM và tam giác OBM có
OA = OB
OM chung
OAM= BOM
=> 2 tam giác = nhau
=> AM = MB
b, tam giác AOB coa AO = OB=> tam giác AOB cân tại 0
=> Om là phân giác đồng thời là đường cao
=> OM vuông gó vs AB
Ta có: M là trung điểm của AB
=>MA=MB
Xét ΔOAM và ΔOBM có
OA=OB
AM=BM
OM chung
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
=>\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
=>\(\widehat{xOM}=\widehat{yOM}\)
mà tia OM nằm giữa hai tia Ox,Oy
nên OM là phân giác của \(\widehat{xOy}\)
y x O M A B 1 2
Xét tam giác OMA và tam giác OMB ,có :
OM chung
góc O1 = góc O2 ( gt )
OA = OB ( gt )
=> tam giác OMA = tam giác OMB ( c-g-c )
=> MA = MB ( hai cạnh tương ứng )
=> tam giác AMB cân tại A
Vậy tam giác AMB cân
gọi AB và Om giao nhau tại c
xét tam giác BOC và tam giác AOC có :
OB=OA (gt)
O1= O2 ( Om là phân giác )
OC là cạnh chung
=> tam giác BOC = tam giác AOC ( c.g.c)
=>góc OCB=góc OCA ( 2 góc tương ứng )
mà OCB +OCA =1800( kề bù )
=> \(OCB=OCA=\frac{180^0}{2}=90^0\)
=> \(AB\perp Om\)
O A B x m y C 1 2