K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

Nối O với H

Xét đg tròn (O), có:

OK∈ đg kính

K là td của HI (gt)

HI là dây không đi qua tâm

⇒OK⊥HI tại K

⇒HKI=90o

⇒ΔHKI vg tại K

Xét ΔHKI vg tại K, có:

HK2+OK2=OH2(ĐL Pi ta go)

Mà HK=8 cm (K là td của HI)

      OH= 10cm (=R)

⇒OK2=36

⇒OK=6 cm (Vì OK>0)

15 tháng 12 2021

(O;10cm) là đg tròn tâm O có bán kính 10 cm

22 tháng 8 2017

a)vẽ hình

áp dụng định lý pitago ta có:AB=\(\sqrt{BC^2}-AC^2=\)\(5\sqrt{5}\)(cm)

tag C=AB/AC=5\(\sqrt{5}\)/5=\(\sqrt{5}\)/2

suy ra C=48 độ,B=42độ

b) tương tự

22 tháng 8 2017

ok mik sẽ giải thích chi tiết cho bạn nha:còn hình ở phía dưới

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC:

BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{7^2+12^2}=\sqrt{193}\)

ta tìm tagC=\(\dfrac{7}{12}=0,58\)

sau đó ta bấm vào máy tính Casio là :SHIFT ,tag,0,58 máy tính hiện lên là 30,11

\(\Rightarrow C=30.11độ\) B=180-90-30,11=59,89

mà giải tam giác nghĩa là tìm các cạch và các góc còn thiếu của tam giác đó

Xét \(\left(O\right)\) có 

OM là một phần đường kính

AB là dây

M là trung điểm của AB

Do đó: OM\(\perp\)AB tại M

Ta có: M là trung điểm của AB

nên \(AM=BM=\dfrac{AB}{2}=8cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOMA vuông tại M, ta được:

\(OM^2+MA^2=OA^2\)

\(\Leftrightarrow OM^2=36\)

hay OM=6cm

13 tháng 6 2021

Câu 1

1) ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne9\)

Thay \(x=16\) ( Thỏa mãn điều kiện ) vào biểu thức \(A\) ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{16}}{\sqrt{16}+3}=\dfrac{4}{4+3}=\dfrac{4}{7}\)

Vậy \(A=\dfrac{4}{7}\) khi \(x=16\)

18 tháng 9 2021

e lớp 6

chịu