\(\perp\) AD  ,  B...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Hình bạn tự vẽ nha!

a,  ta có:

Góc A=Góc D=90°(gt)<=>AD_|_DC

BH_|_DC

=>BH//AD

ABCD là hình thang nên AB//CD

=>Tứ giác ABHD là hình chữ nhật.

b,Do ABHD  là hình chữ nhật, nên:

AB=HD=3cm

CD=6cm=>HC=6-3=3 cm

Do BH_|_CD(gt)=>góc BHC=90°

=>tam giác BHC vuông tại H

Xét tam giác vuông BHC:

Theo định lý pitago trong tam giác vuông thì:

BC^2=HC^2+BH^2

=>BH^2=BC^2-HC^2=(5)^2-(3)^2=16

=>BH=4 cm

=>Diện tích hình chữ nhật ABHD là:

3.4=12 cm2

c,Do M là M là trung điểm của BC nên:

MB=MC=BC/2=5/2=2,5cm

Do N đối xứng với M qua E (gt)nên:

EM=EN

Đường chéo AH^2=AD^2+DH^2=25cm

=>AH=5cm=>EH=5/2=2,5cm

=>Tứ giác ABCHH=NMCD vì MC=ND=BC/2=2,5 cm

EM+EN=2AB=6 cm

AB//HC=3cm;BC//AH=5cm

=>NM//DC=6cm

==> Tứ giác NMCD  là hình bình hành

d,bạn tự chứng minh (khoai quá)

4 tháng 2 2020

A B O C D x y M N H G Q Q' K

A, tam giác AOC vuông tại A 

=> góc ACO + góc COA = 90 (đl)    (1)

có góc COA + góc COD + góc DOB = 180 

có góc COD = 90 (gt)

=> góc COA + góc DOB = 90    ; (1)

=> góc ACO = góc DOB 

xét tam giác ACO và tam giác BOD có : góc CAO = góc OBD = 90 (gt)

=> tam giác ACO ~ tam giác BOD (g-g)

=> AC/BO = AO/BD 

=> AO.BO = AC.BD

Có O là trung điểm của AB (gt) => AO = OB = 1/2AB

=> 1/2.AB.1/2.AB = AC.BD

=> 1/4AB^2 = AC.BD

=> AB^2 = 4AC.BD

b,  tam giác CAO ~ tam giác OBD (Câu a)

=> AC/OB = OC/OD

OA = OB (Câu a)

=> AC/OA = OC/OD 

=> AC/OC = OA/OD 

=> tam giác ACOO ~ tam giác OCD 

=> góc ACO = góc OCD

mà CO nằm giữa CA và CD

=> CO là phân giác của góc ACD (đn)

tự chứng minh AC = CM

c,  xét tam giác AMB có : MO là đường trung tuyến (O là trung điểm của AB)

MO = AB/2 (OM = OA do tam giác AOC = tam giác MOC(câu b) và OA = AB/2)

=> tam giác AMB vuông tại M (định lí đảo)

=> AM _|_ NB                                                 (1)

xét tam giác ACM có : AC = CM (Câu b)

=> tam giác ACM cân tại C (đn) MÀ có CO là phân giác

=> CO là đường cao của tam giác ACM (đl)

=> CO _|_AM                                  (2)

(1)(2) => CO // BN (tc)

xét tam giác BAN có : O là trung điểm của AB (gt)

=> C là trung điểm của AN (tc)

d, gọi BC cắt MH tại Q 

có MH // AN do cùng _|_ BA 

xét tam giác BCN và tam giác BCA 

=> QM/CN = BQ/BC và QH/CA = BQ/BC (hệ quả)

có CN=CA (câu c)

=> MQ = QH ; Q nằm giữa H và M

=> Q là trung điểm của HM (đn)

kẻ AM cắt BD tại G; Kẻ OK  _|_ AB (K nằm cùng 1 nửa mp bờ AB chứa Ax, By)

dài chẳng làm nữa

     

29 tháng 3 2018

a)  Xét  \(\Delta HAD\) và    \(\Delta ABD\)  có:

      \(\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\)

     \(\widehat{BDA}\)  chung

suy ra:    \(\Delta HAD~\Delta ABD\)

b)   Áp dụng định lý Pytago ta có:

     \(BD^2=AD^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BD^2=15^2+20^2=625\)

\(\Leftrightarrow\)\(BD=\sqrt{625}=25\)cm

    \(\Delta HAD~\Delta ABD\)  \(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{AB}=\frac{AD}{BD}\) \(\Rightarrow\) \(AH=\frac{AB.AD}{BD}\)

hay      \(AH=\frac{20.15}{25}=12\)

P/s: tính AH áp dụng ngay hệ thức lượng cx đc

19 tháng 5 2019

bạn tự vẽ hinh nha

1)

Xét tam giác ABC có

hai đường cao BE và CD cắt nhau tại H nên H là trực tâm

do đó \(AH\perp BC\)

mà \(HM\perp BC\)

suy ra AH trùng với HM 

vậy A; H; M thẳng hàng

b) 

dễ chứng minh tam giác BHM đồng dạng với tam giác BCE \(\Rightarrow\frac{BH}{BC}=\frac{BM}{BE}\Rightarrow BH\cdot BE=BC\cdot BM\left(1\right)\)

dễ chứng minh tam giác CHM đồng dạng với tam giác CBD \(\Rightarrow\frac{CH}{BC}=\frac{CM}{CD}\Rightarrow CH\cdot CD=CM\cdot BC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE+CH\cdot CD=BM\cdot BC+CM\cdot BC=\left(BM+CM\right)\cdot BC=BC\cdot BC=BC^2\)

2)

a)

Xét tam giác ABC và tam giác DEC

có \(\widehat{BAC}=\widehat{CDE}\)

\(\widehat{ACB}\)chung

nên tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEC

\(\Rightarrow\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{CD}\left(1\right)\)

b)

Xét tam giác ABC

có AD là đường phân giác

\(\Rightarrow\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{AC}{CD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra

\(\frac{AB}{DE}=\frac{AB}{BD}\Rightarrow DE=BD\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2018

Lời giải:

a)

Xét tam giác $COA$ và tam giác $ODB$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{CAO}=\widehat{OBD}=90^0\\ \widehat{COA}=\widehat{ODB}(=90^0-\widehat{DOB})\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \triangle COA\sim \triangle ODB(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{CA}{OA}=\frac{OB}{DB}\Rightarrow OA.OB=CA.BD\)

Mà \(OA=OB\Rightarrow CA.BD=OA^2\) (đpcm)

b)

Kẻ $CO$ cắt tia đối của tia $By$ tại $I$

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \widehat{CAO}=\widehat{IBO}=90^0\\ OA=OB\\ \widehat{COA}=\widehat{IOB}(\text{đối đỉnh})\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \triangle CAO=\triangle IBO(g.c.g)(*)\Rightarrow CO=IO\)

Tam giác $DCI$ có đường cao $DO$ đồng thời là trung tuyến nên $DCI$ là tam giác cân tại $D$

\(\Rightarrow DO\) đồng thời là đường phân giác của góc D

\(\Rightarrow \widehat{CDO}=\widehat{IDO} \) hay \(\widehat{MDO}=\widehat{BDO}\)

Xét tam giác $MDO$ và $BDO$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{MDO}=\widehat{BDO}\\ \widehat{DMO}=\widehat{DBO}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \triangle MDO\sim \triangle BDO\Rightarrow \frac{MO}{BO}=\frac{DO}{DO}=1\)

\(\Rightarrow MO=BO=\frac{1}{2}AB\)

Tam giác $MAB$ có đường trung tuyến bằng một nửa cạnh đối diện nên là tam giác vuông.

c) Theo phần b \(\triangle MDO\sim \triangle BDO\Rightarrow \frac{MD}{BD}=\frac{DO}{DO}=1\)

\(\Rightarrow MD=BD\)

Mà \(DC=DI\Rightarrow CM=BI\)

Từ (*) ta cũng có \(CA=BI\) nên suy ra $CA=CM$

Do đó: \(\frac{CA}{BD}=\frac{CM}{MD}\)

Mà theo định lý Talet thì: \(\frac{CN}{NB}=\frac{CA}{BD}\Rightarrow \frac{CM}{MD}=\frac{CN}{NB}\)

Theo định lý Talet đảo suy ra \(MN\parallel BD\parallel AC\)

31 tháng 3 2018

Lời giải:

a)

Xét tam giác COA và tam giác ODB có:

{^CAO=^OBD=900^COA=^ODB(=900^DOB)

COAODB(g.g)

CAOA=OBDBOA.OB=CA.BD

Mà OA=OBCA.BD=OA2 (đpcm)

b)

Kẻ CO cắt tia đối của tia By tại I

Ta có: {^CAO=^IBO=900OA=OB^COA=^IOB(đối đỉnh)

CAO=IBO(g.c.g)()CO=IO

Tam giác DCI có đường cao DO đồng thời là trung tuyến nên DCI là tam giác cân tại D

DO đồng thời là đường phân giác của góc D

^CDO=^IDO hay ^MDO=^BDO

Xét tam giác MDO và BDO có:

{^MDO=^BDO^DMO=^DBO=900

MDOBDOMOBO=DODO=1

MO=BO=12AB

Tam giác MAB có đường trung tuyến bằng một nửa cạnh đối diện nên là tam giác vuông.

c) Theo phần b MDOBDOMDBD=DODO=1

MD=BD

Mà DC=DICM=BI

Từ (*) ta cũng có CA=BI nên suy ra CA=CM

Do đó: CABD=CMMD

Mà theo định lý Talet thì: CNNB=CABDCMMD=CNNB

Theo định lý Talet đảo suy ra MNBDAC