\(\varepsilon\) N*.Chứng tỏ rằng (2n+3;3n+4)=1

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

Đặt UCLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 ) = d

=> 2n + 3 chia hết cho d; 3n +4 chia hết cho d

=> 3 ( 2n + 3 ) chia hết cho d; 2 ( 3n + 4 ) chia hết cho d

=> 6n + 9 chia hết cho d; 6n + 8 chia hết cho d

=> 6n + 9 - 6n - 8 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy UCLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 ) = 1

13 tháng 4 2017

Bài 2:

Ta có: \(a=\frac{2n^2+1}{n^2-1}=\frac{2\left(n^2-1\right)+3}{n^2-1}=2+\frac{3}{n^2-1}\)

Để a nhận giá trị nguyên thì \(\left(n^2-1\right)\inƯ\left(3\right)\)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng sau:

n^2-11-13-3
n^2204-2
n/02/

Vì n là số tự nhiên nên n \(\in\){0;2}

20 tháng 8 2016

Có : \(\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

Và : \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

Thấy: \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

Vậy: \(\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\) (đpcm)

20 tháng 8 2016

các bạn ơi giúp mk với ! hiha

15 tháng 1 2016

Chứng tỏ 12n+1 là số nguyên tố.

ds n=(1;2;3;4;5;6;7;8;9) tick cho minh nha

 

15 tháng 1 2016

Gọi d là UCLN (12n+1;30n+2)

=>12n+1 chia hết cho d và 30n+2 chia hết cho d

=>5.(12n+1) chia hết cho d và 2.(30n+2) chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d

=>(60n+5)-(60n+4)=60n+5-60n-4=1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy phân số trên tối giản

24 tháng 7 2020

2 là ước của n(n + 5) thì n(n + 5) chia hết cho 2

Bg

Vì n thuộc N nên n có thể là số chẵn hoặc n là số lẻ

(n lưỡng tính --> n gay :)))

Với n là số chẵn:

=> n \(⋮\)2

=> n(n + 5) \(⋮\)2

=> 2 là ước của n(n + 5)

=> ĐPCM

Với n là số lẻ

=> n + 5 là số chẵn

=> n + 5 \(⋮\)2

=> n(n + 5) \(⋮\)2

=> 2 là ước của n(n + 5)

=> ĐPCM

Vậy với mọi n thuộc N thì 2 là ước của n(n + 5)

21 tháng 1 2021

thanks you bạn nhé

20 tháng 8 2020

\(7^{n+4}-7^n=7^n.7^4-7^n=7^n.\left(7^4-1\right)=7^n.2400\) chia hết cho 30

20 tháng 8 2020

\(=125+\left(81+4\right).2+\left(27-3\right):4\)

\(=125+85.2+\left(27-3\right):4\)

\(=125+85.2+24:4\)

\(=125+170+24:4\)

\(=125+170+6\)

\(=295+6\)

\(=301\)

29 tháng 4 2017

\(\frac{n+1}{2n+3}\)

Gọi ƯCLN(n + 1, 2n + 3) là a

Ta có:

n + 1\(⋮\)a

\(\Rightarrow\)2(n + 1)\(⋮\)a

\(\Leftrightarrow\)2n + 2\(⋮\)a

2n + 3\(⋮\)a

\(\Rightarrow\)(2n + 3) - (2n + 2)\(⋮\)a

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)a

\(\Rightarrow\)a = 1

29 tháng 4 2017

\(\frac{2n+1}{3n+2}\)

Gọi ƯCLN(2n + 1, 3n + 2) là b

Ta có:

2n + 1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)3.(2n + 1)\(⋮\)b

\(\Leftrightarrow\)6n + 3\(⋮\)b (1)

3n + 2\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)2.(3n + 2)\(⋮\)b

\(\Leftrightarrow\)6n + 4\(⋮\)b (2)

Từ (1), (2) ta có:

(6n + 4) - (6n + 3)\(⋮\)b

\(\Leftrightarrow\)1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)b = 1

Vậy ƯCLN(2n + 1, 3n + 2) là 1

\(\Rightarrow\)Phân số tối giản