Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. vì M là điểm nằm chính giữa cung AC⇒AH=HC
-->OM đi qua trung điểm H của dây cung AC
--->OM⊥AC hay ∠MHC=90
có ∠AMB=90 (góc nội tiếp) nên BM//CK
⇒∠AMB=∠MKC=90 có ∠MKC+∠MHC=90+90=180
⇒tứ giác CKMH nội tiếp
a/ Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có AB là đường kính của đường tròn nên tam giác ABC là tam giác vuông(Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.....)
b/ Vì D là giao điểm hai tiếp tuyến tại A và C của đường tròn (O) nên: DA=DC
D1=D2(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Xét tam giác DHA=DHC(c.g.c).....nênH1=H2
Mà H1+H2=180....nên H1=H2=90...
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)
ban tu ve hinh nhe
Ta co goc AEBnam ngoai dt nen goc AEB = 1/2(CUNG AB-cungHM)=1/2(cungHM+ cung MB)
ma goc Achan cung HB nen AEB=A nen tam giac AEB can o B
ban se de cm duoc AEBK thuoc 1dt nenKEB=90 nen KE^2=KH.KB
xet tam giac AEB co EI la duong cao con lai nenEIM dong dang EAB nenEIM=EBA
ma EBA=MBN nen EIM=MBN
ma EIM VA MBNcung nhin EN nenIENB thuoc 1duong tron
Bạn tự vẽ hình nhé!
1)Ta có: $A\hat{C}B$= 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> $M\hat{C}N$= 900
Lại có: AH vuông góc OD tại H(gt) => $M\hat{H}N$= 900
Suy ra: $M\hat{C}N$ + $M\hat{H}N$ = 1800
Vậy tứ giác MCNH nội tiếp đường tròn (đpcm)
Ta có: $A\hat{E}B$= 900(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> BE vuông góc AE mà OD vuông góc AE (gt) => OD // EB(đpcm)
2)Xét ∆CKD và ∆CEB ta có :
$C\hat{D}K$= $C\hat{B}E$(slt); CB = CD (gt); $K\hat{C}D$= $E\hat{C}B$(đđ)
Vậy: ∆CKD = ∆CEB(g-c-g) (đpcm) => CK = CE
Suy ra: C là trung điểm của KE (đpcm)
3)Ta có: $\overset\frown{CA}$ = $\overset\frown{CB}$ (gt) => CA = CB => ∆ACB vuông cân tại C => $A\hat{B}C$= $B\hat{A}C$= 450
Lại có: $C\hat{E}A$= $A\hat{B}C$ (cùng chắn AC )
=> $H\hat{E}K$=$A\hat{B}C$ = 450
Lúc đó: ∆EHK vuông tại H (gt) mà có $H\hat{E}K$ = 450
Suy ra: ∆HEK vuông cân tại H (đpcm)
Mà: HC là đường trung tuyến của ∆HEK => HC vuông góc KE và HC = CK = CE
=> ∆KCH vuông cân tại C => $C\hat{H}M$= 450
Lại có: $C\hat{N}M$= $C\hat{H}M$ (cùng chắn $\overset\frown{CM}$ của đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH)
Suy ra: $C\hat{N}M$= 450 => $A\hat{B}C$ = $C\hat{N}M$= 450 => MN // AB (đpcm)
4)Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH =>I là trung điểm của MN.
Ta có: ∆ABC vuông cân tại C và AB = 2R(gt) => BC = AC = \[R\sqrt{2}\]
+Vì MN // AB (câu 3) => \[\frac{MN}{AB}=\frac{CN}{BC}\Rightarrow \frac{MN}{CN}=\frac{AB}{BC}=\frac{2R}{R\sqrt{2}}=\sqrt{2}\Rightarrow MN=\sqrt{2}CN\]
+Vì MN // OB (câu 3) => \[\frac{MN}{OB}=\frac{DN}{BD}\Rightarrow \frac{MN}{OB}=\frac{DC+CN}{2DC}\Rightarrow \frac{\sqrt{2}CN}{R}=\frac{R\sqrt{2}+CN}{2\sqrt{2}R}\]
=> \[4CN=R\sqrt{2}+CN\]\[\Rightarrow 3CN=R\sqrt{2}\Rightarrow CN=\frac{R\sqrt{2}}{3}\Rightarrow MN=\sqrt{2}CN=\frac{2R}{3}\]
Suy ra: IM = IN = IC = IH = \[\frac{R}{3}\]
Gọi S là diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH.
Ta có: S = \[\pi .{{(\frac{R}{3})}^{2}}=\frac{\pi {{R}^{2}}}{9}\](đvdt)