K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

a) Xét hai tam giác vuông CAOCAO và CEOCEO tại AA và EE có
OA=OE=ROA=OE=R ; COCO : chung
⇒△CAO=△CEO⇒△CAO=△CEO (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒CA=CE⇒CA=CE
Tương tự chứng minh được △DBO=△DEO△DBO=△DEO
⇒DB=DE⇒DB=DE
Có AC+BD=CE+DE=CDAC+BD=CE+DE=CD
b) Có ˆAOC=ˆEOCAOC^=EOC^ (△CAO=△CEO△CAO=△CEO)
ˆBOD=ˆEODBOD^=EOD^ (△DBO=△DEO△DBO=△DEO)

mà ˆAOC+ˆEOC+ˆEOD+ˆBOD=180∘AOC^+EOC^+EOD^+BOD^=180∘
⇔2.ˆEOC+2.ˆEOD=180∘⇔2.EOC^+2.EOD^=180∘

⇒ˆEOC+ˆEOD=90∘⇒ˆCOD=90∘⇒EOC^+EOD^=90∘⇒COD^=90∘

c) Tam giác AOEAOE cân tại OO có OCOC là đường phân giác góc ˆAOEAOE^
⇒OC⊥AE⇒OC⊥AE

Tương tự OD⊥BEOD⊥BE
Tứ giác EIOKEIOK có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật
d) Hình EIOKEIOK là hình vuông
⇔ˆEOI=ˆEOK⇔ˆAOE=ˆBOE⇔EOI^=EOK^⇔AOE^=BOE^

mà ˆAOE+ˆBOE=180∘AOE^+BOE^=180∘
⇒ˆAOE=ˆBOE=90∘⇒AOE^=BOE^=90∘
⇒OE⊥AB⇒OE⊥AB

image 
27 tháng 8 2023

hình sai rồi bn ơi

22 tháng 1 2020

a) Xét hai tam giác vuông CAOCEO tại AE
OA=OE=R ; CO : chung
⇒△CAO=△CEO (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒CA=CE
Tương tự chứng minh được △DBO=△DEO
⇒DB=DE
AC+BD=CE+DE=CD
b) Có ˆAOC=ˆEOC (△CAO=△CEO)
ˆBOD=ˆEOD (△DBO=△DEO)

ˆAOC+ˆEOC+ˆEOD+ˆBOD=180độ
⇔2.EOC^+2.EOD^=180độ

⇒ˆEOC+ˆEOD=90độ⇒ˆCOD=90độ

c) Tam giác AOE cân tại OOC là đường phân giác góc ˆAOE
⇒OC⊥AE

Tương tự OD⊥BE
Tứ giác EIOK có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật
d) Hình EIOK là hình vuông
⇔ˆEOI=ˆEOK⇔ˆAOE=ˆBOE

AOE^+BOE^=180độ
⇒ˆAOE=ˆBOE=90độ
⇒OE⊥AB

image

13 tháng 12 2022

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

nên CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

mà OM=OA

nên OC là trung trực của MA

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OD là trung trực của MB

CD=CM+MD

=>CD=CA+BD

b: Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

c: Xét tứ giác MIOK có

góc MIO=góc MKO=góc IOK=90 độ

nên MIOK là hình chữ nhật

a:

Xet (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

Xét ΔAEB có

AO/AB=AM/AE

nên OM//EB và OM=1/2EB

=>OM//EN và OM=EN

=>OMEN là hình bình hành

mà góc MEN=90 độ

nên OMEN là hình chữ nhật

b:

Ta có: ΔOAE cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác của góc AOE

ΔOBE cân tại O

mà ODlà đường cao

nên OD là phân giác

Xét ΔCAO và ΔCEO có

OA=OE

góc AOC=góc EOC

OC chung

Do đó: ΔCAO=ΔCEO

=>góc CEO=90 độ

Xet ΔOBD và ΔOED co

OB=OE

góc BOD=góc EOD

OD chung

Do đó: ΔOBD=ΔOED

=>góc OED=90 độ

=>góc CED=90+90=180 độ

=>C,E,D thẳng hàng

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHAK

a. Xét đường tròn (O) ,có:

AC,CE là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại C

=> AC=CE( T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) (1)

CMTT ta có: BD=ED (2)

Có CD=CE+ED (3)

Từ (1)(2)(3) => CD=AC+BD

b. Có: CE=AC ( câu a) ; OE=OA (=R)

=> OC là đường truung trực của EA

=> OC vuông góc EA => góc EMO =90 độ (4)

CMTT có góc ENO = 90 độ(5)

Xét đường tròn (O) có :

tam giác AEB nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

=> tam giác AEB vuông tại E

=> góc AEB =90 độ(6)

Từ (4)(5)(6) => tứ giác ENOM là hình chữ nhật

B. BÀI TẬP : Bài 1: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Qua điểm C thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến d với đường tròn. Gọi E, F lần lượt là chân đường cao các đường vuông góc kẻ từ A, B đến d. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB. Chứng minh rằng: a) CE = CF b) AC là tia phân giác của 📷📷 Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A, B vẽ hai tiếp...
Đọc tiếp
B. BÀI TẬP : Bài 1: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Qua điểm C thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến d với đường tròn. Gọi E, F lần lượt là chân đường cao các đường vuông góc kẻ từ A, B đến d. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB. Chứng minh rằng: a) CE = CF b) AC là tia phân giác của 📷📷 Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A, B vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Từ M là điểm trên nửa đường tròn (O) (M không là điểm chính giữa cung AB) vẽ tiếp tuyến lần lượt cắt Ax, By tại điểm C, D. a) Chứng tỏ AC + BD = CD b) Chứng minh tam giác COD vuông c) Tia BM cắt Ax tại P, tia AM cắt By tại Q. Chứng minh ba đường thẳng AB, CD, PQ đồng quy. Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By theo thứ tự ở C, D. a) Chứng minh đường trong đường kính CD tiếp xúc AB. b) Gọi E là giao điểm của BC và AD. ME cắt AB tại H c) Chứng minh: E là trung điểm của đoạn MH Bài 4: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ hai tia tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm thuộc nửa đường tròn (AM < BM). Tiếp tuyến tại M với nửa đường tròn cắt Ax, By lần lượt ở C và D. a) Tính số đo góc COD b) Chứng minh rằng đường trong có đường kính CD tiếp xúc với AB Bài 5: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính CD = 2R. Từ C và D kẻ tiếp tuyến Cx và Dy về cùng một phía của nửa đường tròn. Từ một điểm E trên nửa đường tròn (E khác C và D) kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Cx và Dy lần lượt tại A và B. a) Chứng minh: AB = AC + BD b) Chứng minh tam giác AOB là tam giác vuông. c) Gọi F là giao điểm của AD và BC. Chứng minh: EF.AB = AC.BD
3
15 tháng 3 2020

ghi đề thì làm ơn thụt lề với xuống dòng hộ cái

Sao bn ko hỏi từng bài 1 ý, như thế mn trong hoc24 sẽ dễ nhìn hơn ạ.