K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

Tự vẽ hình

a,a)
► Tính chất của hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ một điểm, ta có:
AC = CM ; BD = MD
=> AC + BD = CM + MD = CD

b,Câu trên có thể cm trực tiếp bằng cách nối OC => hai tgiác ACO và MCO bằng nhau (vì tgiác vuông, có chung cạnh huyền, OA=OM=R)
=> OC là tia phân giác của góc AO^M
tương tự: OD cúng là phân giác cua góc BO^M
AO^C + CO^M + DO^M + DO^B = 180o
=> 2.CO^M + 2DO^M = 180o
=> CO^M + DO^M = CO^D = 90o

3 tháng 1 2018

Bài 1:

a) Ax ⊥ OA tại A, By ⊥ OB tại B nên Ax, By là các tiếp tuyến của đường tròn.

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

CM = CA; DM = DB;

∠O1 = ∠O2; ∠O3 = ∠O4

⇒ ∠O2 + ∠O3 = ∠O1 + ∠O4 = 1800/2 = 900 (tính chất hai tia phân giác của hai góc kề bù).

⇒ ∠OCD = 900

b) CM và CA là hai tiếp tuyến của đường tròn, cắt nhau tại C nên CM = CA

Tương tự:

DM = DB

⇒ CM + DM = CA + DB

⇒ CD = AC + BD.

c) Ta có OM ⊥ CD

Trong tam giá vuông COD, OM Là đường cao thuộc cạnh huyển

OM2 = CM.DM

Mà OM = OA = OA = AB/2 và CM = AC; DM = BD

Suy ra AC.BD = AB2/2 = không đổi

Bài 1:Giải hệ phương trìnha)\(\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\15x+21y=36\end{cases}}\)                                                b)\(\hept{\begin{cases}4x+y=2\\8x+3y=5\end{cases}}\)               c) \(\hept{\begin{cases}x-y=m\\2x+y=4\end{cases}}\)      d) \(\hept{\begin{cases}3x+2y=6\\x-y=2\end{cases}}\)                                                        e)\(\hept{\begin{cases}2x-3y=1\\-4x+6y=2\end{cases}}\)     ...
Đọc tiếp

Bài 1:Giải hệ phương trình

a)\(\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\15x+21y=36\end{cases}}\)                                                b)\(\hept{\begin{cases}4x+y=2\\8x+3y=5\end{cases}}\)               c) \(\hept{\begin{cases}x-y=m\\2x+y=4\end{cases}}\)      

d) \(\hept{\begin{cases}3x+2y=6\\x-y=2\end{cases}}\)                                                        e)\(\hept{\begin{cases}2x-3y=1\\-4x+6y=2\end{cases}}\)             f)\(\hept{\begin{cases}2x+3y=5\\5x-4y=1\end{cases}}\)

Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa

đường tròn đối với AB. Vẽ bán kính OE bất kì. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại E cắt Ax, By theo
thứ tự ở C, D.
a) Chứng minh rằng CD = AC + BD
b) Tính số đo góc COD
c) Gọi I là giao điểm của OC và AE, gọi K là giao điểm của OD và BE. Tứ giác EIOK là hình gì?
Vì sao?
d) Cho OC = 5 ,OD =\(\sqrt{7}\) . Tính bán kính đường tròn.

Giúp mk nha mọi người

Cần gấp ♥♥♥♥

2
30 tháng 4 2020

\(1,a)\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\15x+21y=36\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}5x+30y=35\\10x+9y=1\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}10x+60y=70\\10x+9y=1\end{cases}}\)

\(< =>51y=69< =>y=\frac{69}{51}=\frac{23}{17}\)

Thay \(y=\frac{23}{17}\)vào \(10x-9y=1\)có :

\(10x-9y=1\)\(< =>10x=1+\frac{207}{17}=\frac{224}{17}\)

\(< =>x=\frac{224}{170}=\frac{112}{85}\)

Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{\frac{112}{85};\frac{23}{17}\right\}\)

P/s : Số khá xấu nên ko chắc :P

\(b)\hept{\begin{cases}4x+y=2\\8x+3y=5\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}8x+2y=4\\8x+3y=5\end{cases}}\)

\(< =>y=1\)

Thay \(y=1\)vào \(4x+y=2\)có :

\(4x+y=2\)

\(< =>4x=2-1=1< =>x=\frac{1}{4}\)

Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{\frac{1}{4};1\right\}\)

\(c)\hept{\begin{cases}x-y=m\\2x+y=4\end{cases}}\)

\(< =>3x=4+m\)

\(< =>x=\frac{4+m}{3}\)

Thay \(x=\frac{4+m}{3}\)vào \(x-y=m\)có : 

\(x-y=m\)\(< =>\frac{4+m}{3}-\frac{3y}{3}=\frac{3m}{3}\)

\(< =>4+m-3y=3m\)

\(< =>4-3y=2m\)

\(< =>4-2m=3y\)

\(< =>y=\frac{2\left(2-m\right)}{3}\)

Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{\frac{4+m}{3};\frac{2\left(2-m\right)}{3}\right\}\)

\(d)\hept{\begin{cases}3x+2y=6\\x-y=2\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}3x+2y=6\\x=2+y\end{cases}}\)

\(< =>3\left(2+y\right)+2y=6\)

\(< =>6+3y+2y=6\)

\(< =>5y=0< =>y=0\)

Thay \(y=0\)vào \(x-y=2\)có :

\(x-y=2< =>x=2\)

Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{2;0\right\}\)

\(e)\hept{\begin{cases}2x-3y=1\\-4x+6y=2\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{1+3y}{2}\\-4x+6y=2\end{cases}}\)

\(< =>-4\left(\frac{1+3y}{2}\right)+6y=2\)

\(< =>-\frac{4+12y}{2}+\frac{12y}{2}=\frac{4}{2}\)

\(< =>-\left(4+12y\right)+12y=4\)

\(< =>-4-12y-4=-12y\)

\(< =>-8-12y=-12y\)

\(< =>12y=12y+8\)(vô lí)

Nên hệ pt trên vô nghiệm :))

\(f)\hept{\begin{cases}2x+3y=5\\5x-4y=1\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{5-3y}{2}\\5x-4y=1\end{cases}}\)

\(< =>5\left(\frac{5-3y}{2}\right)-4y=1\)

\(< =>\frac{25-15y}{2}-\frac{8y}{2}=\frac{2}{2}\)

\(< =>25-15y-8y=2\)

\(< =>25-23y=2\)

\(< =>23y=25-2=23\)

\(< =>y=1\)

Thay \(y=1\)vào \(2x+3y=5\)có :

\(2x+3y=5< =>2x+3=5\)

\(< =>2x=5-3=2< =>x=1\)

Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{1;1\right\}\)

1 tháng 5 2020

Câu 1 :

a) \(\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\15x+21y=36\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\10x+14y=24\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow23y=23\)

\(\Leftrightarrow y=1\)

Thay \(y=1\)vào \(10x-9y=1\)ta được:

\(10x-9=1\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)

p/s: mấy câu còn lại chắc ๖ۣۜNhi's Godッ làm ok rồi

20 tháng 11 2021

a, Vì CA = CM ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

OA = OM = R 

=> OC là đường trung trực đoạn AM 

=> OC vuông AM 

^AMB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 

=> AM vuông MB (1)

Ta có : DM = DB ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

OM = OB = R 

=> OD là đường trung trực đoạn MB 

=> OD vuông MB (2) 

Từ (1) ; (2) => OD // AM 

b, OD giao MB = {T}

OC giao AM = {U} 

Xét tứ giác OUMT có ^OUM = ^UMT = ^MTO = 900

=> tứ giác OUMT là hcn => ^UOT = 900 

Vì CD là tiếp tuyến (O) với M là tiếp điểm => ^OMD = 900 

Mặt khác : BD = DM ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

CM = AC ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

Xét tam giác COD vuông tại O, đường cao OM 

Ta có : \(OM^2=CM.MD\)hay \(OM^2=AC.BD\)=> R^2 = AC.BD 

c, Gọi I là trung điểm CD 

O là trung điểm AB 

khi đó OI là đường trung bình hình thang BDAC 

=> OI // AC mà AC vuông AB ( tc tiếp tuyến ) => OI vuông AB 

Xét tam giác COD vuông tại O, I là trung điểm => OI = IC = ID = R 

Vậy AB là tiếp tuyến đường tròn (I;CD/2) 

b: Xét (O) có

CE,CA là các tiếp tuyến

nen CE=CA và OC là phân giác của góc AOE(1)

Xét (O) có

DE,DB là các tiếp tuyến

nên DE=DB và OD là phân giác của góc BOE(2)

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

c: CA=CE

OA=OE

Do đó: OC là trung trực của AE

=>OC vuông góc với AE

DE=DB

OE=OB

Do đo; OD là trung trực của EB

=>OD vuông góc với EB

Xét tứ giác EIOK có

góc EIO=góc EKO=góc IOK=90 độ

nên EIOK là hình chữ nhật

d: OK*OD=OB^2

OI*OC=OA^2

mà OB=OA

nên OK*OD=OI*OC

2 tháng 1 2023

Thanskiu