Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tứ giác AEHD có 3 góc vuông => AEHD là hình chữ nhật
=> DE = AH
b.* Vì D thuộc AB =>
* Gọi O là giao của DE và AH
AEHD là hình chữ nhật => OA = OE => Tam giác OAE cân => hay (1)
Có : ( Hệ quả định lý tổng 3 góc của 1 tam giác ) (2)
Tương tự có : (3)
Từ (1),(2),(3) => đpcm
c. GỌi K là giao của DE và AM
M là trung điểm của cạnh huyền BC trong tam giác ABC vuông tại A => AM là trung tuyến => AM = MC => Tam giác MAC cân =>hay
.
Mà (theo (3))
=>
Áp dụng định lý tổng 3 góc của 1 tam giác tính được :
=> đpcm
P/s: Tham khảo nhé, mà hình như đề thiếu thì phải??
a) Xét tứ giác DMEA có 3 góc vuông nên DMEA là hình chữ nhật.
Theo tính chất hình chữ nhật thì AM = DE.
b) Do DMEA là hình chữ nhật nên DE giao AM tại trung điểm mỗi đường. Do đó, I cũng là trung điểm AM.
Gọi K, H lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Xét tam giác BAM có K, I lần lượt là trung điểm của AB và AM nên KI là đường trung bình.
Vậy IK// BC. Tương tự IH//BC.
Lại có KE//BC nên I thuộc KH.
Do KH cố định nên ta có: Khi M di chuyển trên đoạn BC thì I di chuyển trên đoạn KH.
c) Ta đã có DE = AM nên DE ngắn nhất khi và chỉ khi AM có độ dài ngắn nhất.
Lại có AM là đường xiên nên luôn luôn lớn hơn hoặc bằng đường cao AH.
Vậy thì AM có độ dài ngắn nhất khi AM trung với AH tức là M trùng H.
Tóm lại DE có độ dài ngắn nhất khi M là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC.