K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

a) \(\widehat{AEB}=90^0\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))

suy ra BE zuông góc zới AK

\(\widehat{EBO}=\widehat{xAE}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{AE}\right)\)

\(\widehat{CBE}=\widehat{EAC}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{EC}\)

mà góc xAE = góc EAC nên góc CBE= góc EBO hay BE là tia phân giác của góc ABK

tam giác ABK có BE zừa là đường cao zừa là phân giác nên tam giác ABK cân tại K

b) góc ACB = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) nên AC zuông góc zới BK

I là giao điểm của 2 đường cao trong tam giác AKB nên I là trực tâm của tam giác AKB 

ta có KI zuông góc zới AB mà Ax cx zuông góc zới AB 

=> KI//Ax

c) zì góc xAE= góc EAC nên \(\widebat{AE}=\widebat{EC},=>EA=EC\)zậy E nằm trên đường trung trực của AC

mặt khác OA=OC nên O nằm trên đường trung trực cửa AC . Do đó OE là đườn trung trực của AC , suy ra OE zuông góc zới AC mà BC zuông zới AC 

=> OE//BC

26 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của My Trấn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Với câu c, khi đã có IK // AD thì vận dụng Ta let ta có ngay \(\frac{IC}{AD}=\frac{IK}{AD}\Rightarrow IC=IK\) 

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)FB tại C

=>EC\(\perp\)CF tại C

=>ΔECF vuông tại C

Xét (O) có

\(\widehat{ICA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CI và dây cung CA

\(\widehat{CBA}\) là góc nội tiếp chắn cung CA

Do đó: \(\widehat{ICA}=\widehat{CBA}\)

mà \(\widehat{CBA}=\widehat{AED}\left(=90^0-\widehat{CAB}\right)\)

 và \(\widehat{AED}=\widehat{IEC}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ICA}=\widehat{IEC}\)

=>\(\widehat{ICE}=\widehat{IEC}\)

=>IE=IC

Ta có: \(\widehat{IEC}+\widehat{IFC}=90^0\)(ΔCFE vuông tại C)

\(\widehat{ICE}+\widehat{ICF}=\widehat{FCE}=90^0\)

mà \(\widehat{IEC}=\widehat{ICE}\)

nên \(\widehat{IFC}=\widehat{ICF}\)

=>IF=IC

mà IE=IC

nên IE=IF

=>I là trung điểm của EF

b: Vì ΔCFE vuông tại C

nên ΔCFE nội tiếp đường tròn đường kính EF

=>ΔCFE nội tiếp (I)

Xét (I) có

IC là bán kính

OC\(\perp\)CI tại C

Do đó: OC là tiếp tuyến của (I)

=>OC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECF

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét (O) có

DC là tiếp tuyến

DA là tiếp tuyến

Do đó: DC=DA

Xét (O) có

EC là tiếp tuyến

EB là tiếp tuyến

Do đó: EC=EB

Ta có: DC+CE=DE

nên DE=DA+EB

b: Xét tứ giác ADCO có \(\widehat{DAO}+\widehat{DCO}=180^0\)

nên ADCO là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ADO}=\widehat{ACO}\)

mà \(\widehat{ACO}=\widehat{CAB}\)

nên \(\widehat{ADO}=\widehat{CAB}\)

26 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của My Trấn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Với câu c, khi đã có IK // AD thì vận dụng Ta let ta có ngay \(\frac{IC}{AD}=\frac{IK}{AD}\Rightarrow IC=IK\) 

21 tháng 12 2018

Với câu c

Kẻ BC cắt DA tại một điểm là P

Ta có :  DO//CD(...)

              AO=OB(...)

==> DP=DA

Ta lại có: DA//EB. ==> IA/IE=AD/BE 

Mà AD=CD; BE=CE(Tính chất 2 tt cắt nhau) 

==>IA/IE=CD/CE  ==> CI//AD.  ==> CK//DA

. CI//PD. ==> CI/PD=BI/BD

. IK//DA  ==> IK/DA=BI/BD

==> CI/PD=IK/DA 

Mà PD=DA(..) ==>CI=IK

a: Xét (O) có

DC,DA là tiếp tuyến

=>DC=DA và OD là phân giác của góc COA

=>OD vuông góc AC

Xét (O) có

EC,EB là tiếp tuyến

=>EB=EC và OE là phân giác của góc COB(2)

=>OE là trung trực của BC

=>OE vuông góc CB

AD+BE=DC+CE=DE

b: Từ (1), (2) suy ra góc DOE=1/2*180=90 độ

Xét tứ giác CMON có

góc CMO=góc CNO=góc MON=90 độ

=>CMON là hình chữ nhật

c: OM*OD+ON*OE

=OC^2+OC^2

=2*R^2ko đổi

26 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của My Trấn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Với câu c, khi đã có IK // AD thì vận dụng Ta let ta có ngay \(\frac{IC}{AD}=\frac{IK}{AD}\Rightarrow IC=IK\)