K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.

- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.

* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.

- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .

* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.

=> Ma sát có hại.

- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.

* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)

=> Ma sát có lợi.

Câu xích xe đạp là có lợi hay có hại vậy bạn?

1 tháng 10 2017

- Vì sao có lực đẩy mà tủ vẫn nằm yên ?

=> Vì Mặt sàn tạo ra một lực cản cho tủ nằm yên.

-Lực nào đã xuất hiện để tạo ra các lực cân bằng tác dụng lên tủ?

=> Đó là lực ma sát nghỉ giữa tủ với sàn nhà.

24 tháng 10 2017

@@, hoa hết cả mắt oho

24 tháng 10 2017

khocroi

27 tháng 7 2021

mng giup mk voi a

 

12 tháng 12 2016

hnhanh phai = hnhanh trai = 20cm = 0,2m

13 tháng 12 2016

0.2m

24 tháng 3 2020

1)

Gọi s là đoạn đường A\(\rightarrow\)B

\(\Rightarrow\)\(A\rightarrow B\rightarrow A\) là 2s

Gọi \(t_3\) là thời gian nghỉ dọc đường.

T/g đi từ A\(\rightarrow\) B là: \(t_1=\frac{s}{v_1}\)

T/g đi từ B\(\rightarrow\) A là: \(t_2=\frac{s}{v_2}\)

T/g nghỉ dọc đường là: \(t_3=\frac{1}{5}\cdot\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường \(A\rightarrow B\rightarrow A\) là:

\(v_{tb}=\frac{2s}{t}=\frac{2s}{t_1+t_2+t_3}=\frac{2s}{\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)+\frac{1}{5}\cdot\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)}\)

\(v_{tb}=\frac{2s}{\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)\cdot\left(1+\frac{1}{5}\right)}=\frac{2s}{\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)\cdot\frac{6}{5}}\)

\(v_{tb}=\frac{2s}{\frac{6}{5}\cdot s\cdot\left(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}\right)}=\frac{2}{\frac{6}{5}\cdot\left(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}\right)}=\frac{2}{\frac{6}{5}\cdot\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{25}\right)}\)

\(v_{tb}=\frac{2}{\frac{6}{5}\cdot\frac{9}{100}}\approx18.5\left(\frac{km}{h}\right)\)

24 tháng 3 2020

2) Làm tương tự bài 1 có:

\(v_{tb}=\frac{2}{\left(\frac{2}{7}+1\right)\cdot\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{40}\right)}\approx26.6\left(\frac{km}{h}\right)\)