K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Câu C đúng

13 tháng 9 2018

z=16 -> 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ~ Các lp phải điền đầy ~ Câu A sai vì 2p chưa điền đầy tới 6 mà đã nhảy qua 3s2

18 tháng 9 2019

A

25 tháng 8 2019

\(4s^2:Sc,Ti,V,Mn,Fe,Co,Ni,Zn\\ 4s^1:K,Cr,Cu\)

17 tháng 4 2017

a) Na -> Na+ + 1e ; Cl + 1e -> Cl-

Mg -> Mg2+ + 2e ; S + 2e -> S2-

Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2-

b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:

11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6

Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.

17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6

Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.

12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6

Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.

16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6

Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.

13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6

Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.

8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6

Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.



16 tháng 4 2017

Trả lời : D đúng.

Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron, như vậy có sự phân bố như sau: ls2 2s2 2p6 3s2 3p4

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+.

26 tháng 9 2017

Chọn câu Dhehe

30 tháng 10 2018

Bài 1:

Cấu hình electron của Y: \(1s^22s^22p^63s^2\)

\(Z_Y=12\)

Số hiệu của nguyên tử Y là 12

Cấu hình electron của X : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

\(Z_X=13\)

Số hiệu của nguyên tử X là 13

Bài 2:

Vì X thuộc nhóm VIA

nên X sẽ có 6 electron ngoài cùng

TH1: Cấu hình electron của X: \(1s^22s^22p^4\)

\(Z_X=N_X=8\)

Suy ra : A = Z+N = 8+8 = 16

TH2: Cấu hình electron của X : \(1s^23s^22p^63s^23p^4\)

\(Z_X=N_X=16\)

Suy ra : A = Z+N = 16+16 = 32

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\) Bài 1: Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\) CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\) Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\) Bài 2: \(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\) NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\) 2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\) Bài 3: Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\) (1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s)...
Đọc tiếp

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\)

Bài 1:

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\)

CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\)

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\)

Bài 2:

\(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\)

NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\)

2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\)

Bài 3:

Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\)

(1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s) + CO(s) \(\Delta H^O=-48,5kJ\)

(2) Fe(s) + CO2(g) -> FeO(s) + CO(g) \(\Delta H^O=-11,0kJ\)

(3) Fe3O4(s) + CO(g)-> 3FeO(s) + CO2(g) \(\Delta H^O=22kJ\)

Bài 4:

CIF(g) + F2(g) -> CIF3 (I) \(\Delta H=?\)

(1) 2CIF(g) + O2(g) -> Cl2O(g) + OF(g) \(\Delta H_{rxn}^O=167,5kJ\)

(2) 2F2(g) + O2(g) -> Cl2O(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-43,5kJ\)

(3) 2CIF3(l) + 2O2(g) -> Cl2O(g) + 3OF2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=394,1kJ\)

Bài 5:

(1) NO(g) + NO2(g) -> N2O3(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-39,8kJ\)

(2) NO(g) + NO2(g) + O2(g)-> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-112,5kJ\)

(3) 2NO2(g)->N2O4(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-57,2kJ\)

(4) 2NO(g) + O2(g) -> 2NO2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-114,2kJ\)

(5) N2O5(s) -> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=54,1kJ\)

N2O3(g) + N2O5(s) -> 2N2O4(g) \(\Delta H=?\)

1
10 tháng 4 2020

A vào đây tìm hiểu rồi làm nhé!

issuu.com