K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2020

a)\(m_{Na}=11\cdot\left(1,6726\cdot10^{-27}+9,1094\cdot10^{-31}\right)+12\cdot1,6748\cdot10^{-27}=18,3986\cdot10^{-27}+100,2034\cdot10^{-31}+20,0976\cdot10^{-27}=\left(183986+100,2034+200976\right)\cdot10^{-31}=385062,2034\cdot10^{-31}\sim38,5\cdot10^{-27}kg\sim23,193u\)Các phần khác tương tự.

\(m_{ntu}=m_p+m_n+m_e\)

5 tháng 1 2017

(Cái Pt đầu sai sản phẩm rồi hay sao ấy)

\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(MnO_2+2NaCl+2H_2SO_4\rightarrow MnSO_4+Na_2SO_4+Cl_2+2H_2O\)

5 tháng 1 2017

ai đó giúp e vs

3 tháng 4 2020

H2+o2-->H2o

S+O2-->SO2

C+O2-->CO2

CO+O2-->CO2

Fe+O2-->Fe3O4

Na+o2-->Na2O

SO2+o2-->SO3

CH4+O2-->CO2+H2O

3 tháng 4 2020

cảm ơn nha <3

19 tháng 11 2017

PTHH: \(Na+O_2\rightarrow2Na_2O\\ Al+HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+H_2\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\\ 4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

12 tháng 11 2019

Mỗi nguyên tử H có 1 e độc thân nên nếu chúng tồn tại 1 mình sẽ không bền vững-->2 nguyên tử H sẽ góp chung với nhau 1 electron độc thân tạo thành cấu hình bền vững hơn

Tương tự với Cl2

Tương tự với Oxi, mỗi nguyên tử có 2 e độc thân-->2 nguyên tử Oxi sẽ góp chung với nhau electron tạo thành cấu hình bền vũng hơn

Mỗi nguyên tử Nito có 3 e độc thân, 2 nguyên tử Nito sẽ liên kết với nhau tạo thành N2 bền vững hơn

N≡N O=O Cl-Cl H-H

12 tháng 11 2019

vẫn ko hiểu lắm. Cấu hình bền vững cần 8e lớp ngoài cùng mà z Hidro, Clo hay Oxi có đủ 8e đâu

25 tháng 4 2019

1/ Phân biệt chất khí:

a/ Nhận SO2 bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 dư => xuất hiện kết tủa trắng

Dùng que đóm => Nhận O2: cháy sáng, H2: cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ. Còn lại: O3

b/ Dùng Br2 => mất màu: SO2, Cl2, không mất màu: O2, CO2 chia làm 2 nhóm, rồi dùng Ca(OH)2 dư nhận SO2, CO2 của từng nhóm...=> chất còn lại

c/ Nhận SO2 bằng Ca(OH)2 dư: xuất hiện kết tủa trắng

Nhận H2S bằng dung dịch brom mất màu

Nhận O2, O3 bằng cách dùng KI và hồ tinh bột

d/ Gộp 3 câu trên =)))

25 tháng 4 2019

2/ Phân biệt dung dịch

a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho AgNO3 vào các mẫu thử

Xuất hiện kết tủa trắng => KCl

Xuất hiện kết tủa vàng => KI

Xuất hiện kết tủa vàng sẫm => NaBr

AgNO3 + KI => KNO3 + AgI

AgNO3 + KCl => KNO3 + AgCl

AgNO3 + NaBr => AgBr + NaNO3

b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Hóa đỏ: H2SO4, HCl (nhóm 1)

Không đổi màu: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2)

Dùng BaCl2 nhận H2SO4, Na2SO4 của từng nhóm ==> suy ra chất còn lại