Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giúp đi mà mình làm mãi không tìm được cách giải còn đáp số thì mình mò ra rồi.please,help me
\(n^2+3n-13⋮\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow n.\left(n+3\right)-13⋮\left(n+3\right)\)
Mà \(n.\left(n+3\right)⋮\left(n+3\right)\)
\(\Rightarrow13⋮\left(n+3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-16;-4;-2;10\right\}\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của n là -16
Ta có: n2 + 3n + 13 = n( n+ 3 ) + 13 chia hết cho n + 3
=> 13 chia hết cho n + 3 => n + 3 thuộc Ư(13) = { - 13 ; - 1 ; 1; 13 }
Ta có bảng
n+ 3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | -16 | -4 | -2 |
10 |
mà n nhỏ nhất
=> n = -16
Vậy n = -16
n2 + 3n - 12 chia hết cho n + 3
< = > n.( n + 3 ) - 13 chia hết cho n + 3
Mà n.( n + 3 ) chia hết cho n + 3
= > 13 chia hết cho n + 3
= > n + 3 thuộc Ư ( 13 ) = ( - 13; - 1; 1; 13 )
n thuộc ( - 16; - 4; - 2; 10 )
Vậy giá trị nhỏ nhất của n là - 16
tk mk nha thank you very much
ngày tốt lành
Ta có : n2 + 3n - 13 ⋮ n + 3
=> n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3
Vì n(n + 3) ⋮ 3 với mọi n . Để n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3 <=> 13 ⋮ n + 3
=> n + 3 thuộc ước của 13 => Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }
=> n + 3 = { - 13; - 1; 1; 13 }
Theo đề bài ,thì ta cần tìm GTNN của n nên ta cần phải tìm GTNN của n + 3
=> GTNN của n + 3 là - 13
=> GTNN của n là - 16
Vậy giá trị nhỏ nhất của n là - 16.
Ta có :
n 2 + 3n - 13 ⋮ n + 3
=> n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3
Vì n(n + 3) ⋮ 3 với mọi n
. Để n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3 <=> 13 ⋮ n + 3
=> n + 3 thuộc ước của 13
=> Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }
=> n + 3 = { - 13; - 1; 1; 13 }
Theo đề bài ,thì ta cần tìm GTNN của n nên ta cần phải tìm GTNN của n + 3
=> GTNN của n + 3 là - 13
=> GTNN của n là - 16
Vậy giá trị nhỏ nhất của n là - 16
a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)
b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.
Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.
c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)
2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.