Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5/x + y/3 = 1/6
<=> (30 - 6xy)/6x = x/6x
<=> x+6xy=30
<=> x = 30/(1+6y)
Vì x là số tự nhiên nên 1+6y phải là ước tự nhiên của 30 , vì y cũng là số tự nhiên nên chỉ có một giá trị của y thỏa là y=0
Vậy y=0, x=30
/x + y/3 = 1/6
<=> (30 - 6xy)/6x = x/6x
<=> x+6xy=30
<=> x = 30/(1+6y)
Vì x là số tự nhiên nên 1+6y phải là ước tự nhiên của 30 , vì y cũng là số tự nhiên nên chỉ có một giá trị của y thỏa là y=0
Vậy y=0, x=30
b) Đkxđ: x≠0
1/x + y/6 = 1/2
<=> (6+xy)/6x = 3x/6x
<=> 3x - xy = 6
<=> x = 6/(3-y)
Vì x là số tự nhiên nên 3-y là ước tự nhiên của 6, y cũng là số tự nhiên nên 3-y có thể là 1,2,3.
Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là (2;0), (6;2), (3;1)
a, 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2x = 156
2 . (1 + 2 + 3 +... + x ) = 156
1 + 2 + 3 +... + x = 156 : 2
1 + 2 + 3+ ... + x = 78
Ta có: 1 + 2 + 3+ ... +x = x. ( x + 1 ) / 2
Mặt khác: 1+2+...+x=78
Suy ra: x.(x+1)/2+78
x.(x+1)=78.2=156
Vì x và x+1 là 2 STN liên tiếp (1)
Có: 156=2^2.3.13=12.13 (2)
Từ (1)(2) suy ra: x=12 ( thỏa mãn điều kiện x là STN)
Vậy x=12 ( Thỏa mãn ĐKBT )
P/s tham khảo
Mình làm vd 2 bài nha:
a) n+6 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2
4 chia hết cho n-2
=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4
=> n=3;1;4;0;6
d) n^2 +4 chia hết cho 4
n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1
=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1
=> 2n+1-4 chia hết cho n-1
=> 2n - 3 chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1
=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1
=> 1 chia hết cho n-1
=> n-1 = 1;-1
=> n=0
Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
a, 2 + 4 + 6 + .. + 2n = 210
=> ( 2 +2n ) + ( 4 + 2n - 2) + ( 6 + 2n - 4) +... = 210
=> ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + .. + ( 2n + 2) = 210
Số số hạng trong tổng là : (2n - 2 ) : 2 + 1 = 2( n - 1) : 2 + 1 = n - 1 + 1 = n số
Số cạp 2n + 2 là : n : 2
tổng là : ( 2n + 2) . n : 2 = 210
2( n + 1) .n : 2 = 210
=> n ( n + 1 ) = 210
Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp mà tích bằng 210 => n = 14
-8(-7)+(-3).(-5)-(-4).9+2(-6)
=35+15-(-36)+(-12)
=74
15(-3)-(-7).(+2)+4.(-6)-7(-9)
=-45-(-14)+ (-24)-(-63)
8
n+15 chia het cho n-2
n-2+17 chia het cho n-2
suy ra 17 chia hết cho n-2
n-2 | -17 | -1 | 1 | 17 |
n | -15 | 1 | 3 | 19 |
mấy cau sau tuong tu
n + 4 chia hết cho n - 1
=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1
Mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }
=> n thuộc { 2 ; 6 }
2+4+6+...+2n=156
1+2+3+...+n=156:2=78
[n+1]Xn:2=78
[n+1]Xn=78X2=156
n+1 và n là 2 STN liên tiếp có tích là 156
156=12X13
vậy n = 12