Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề A thuộc N
=> n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ; 4 }
do đó
\(\hept{\begin{cases}n+1=1\\n+1=2\\n+1=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=0\in N\\n=1\in N\\n=3\in N\end{cases}\Rightarrow}n=\left\{0;1;3\right\}}\)
Bài 2
Kẻ từ 1 điểm đến 9 điểm còn lại ta tạo được 9 đường thẳng
Với 10 điểm như thế ta tạo được 10 . 9 = 90 đường thẳng
Vì mỗi đường thẳng được tính 2 lần
=> số đường thẳng tạo được là 90 : 2 = 45 đường thẳng
Bài 3
Ta có công thức sau
\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) Với n là số điểm đã cho trước
Ghép với đề toán đã cho ta có :
\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=105\)
\(n.\left(n+1\right)=210\)
\(\Rightarrow n=14\)
Lời giải:
a/ Cố định 1 điểm trong 6 điểm này, nối điểm này với 5 điểm còn lại ta được 5 đoạn thẳng.
Có 6 điểm như vậy nên có tất cả 6 . 5 = 30 (đoạn thẳng).
Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần nên số các đoạn thẳng tạo được từ 12 điểm này là 30 : 2 = 15 (đoạn thẳng).
b/
Với một đoạn thẳng, nối 2 đầu của đoạn thẳng này với 1 điểm khác ta được một tam giác.
Cố định 1 đoạn thẳng trong 15 đoạn thẳng, nối hai đầu của đoạn thẳng này với 4 điểm còn lại ta được 4 tam giác. Có 15 đoạn thẳng như vậy nên có tất cả 15 .4 = 60 (tam giác).
Nhưng mỗi tam giác đã được tính 3 lần nên số các tam giác tạo được từ 6 điểm này là 60 : 3 = 20 (tam giác).
Chúc bạn học tốt, thân!
Gọi n điểm đó là \(A_1,A_2,...,A_n\) với \(n\ge7\) và giả sử \(A_1,A_2,...,A_7\) thẳng hàng.
Với mỗi điểm \(A_k\left(8\le k\le n\right)\) bất kì, ta có 7 đường thẳng khác nhau được tạo thành là \(A_kA_i\left(i=\overline{1,7}\right)\).
Do có \(n-7\) điểm \(A_k\) khác \(A_i\left(1\le i\le7\right)\) nên số đường thẳng phân biệt được tạo thành là:
\(7\left(n-7\right)+1=7n-48\)
Theo đề bài, ta có:
\(7n-48=211\)
\(\Leftrightarrow7n=259\)
\(\Leftrightarrow n=37\) (nhận)
Vậy \(n=37\)