Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
$A^2=a^{2x}b^{2y}$
Vì $A^2$ có 21 ước nên $(2x+1)(2y+1)=21$
Do $x,y$ là số tự nhiên khác 0 nên $2x+1>1, 2y+1>1$
Mà $(2x+1)(2y+1)=21$ nên xảy ra 2 TH:
TH1: $2x+1=3, 2y+1=7\Rightarrow x=1; y=3$
TH2: $2x+1=7, 2y+1=3\Rightarrow x=3; y=1$
$A^3=a^{3x}b^{3y}$
$A^3$ có số ước là: $(3x+1)(3y+1)=(3.1+1)(3.3+1)=40$ (ước)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của n là n=ax.by(x ,y khác 0)
Ta có :n2=a2x.b3y có (2x+1)(2y+1)ước số nên (2x+1)(2y+1)=21
Gỉả sử x bé hơn hoặc bằng y,ta được x=1 và y=3
n3=a3x.b3ycó (3x+1)(3y+1) ước ,tức là có 4.10=40 (ước)
Nga này
Chắc là tớ làm đúng .Cậu cứ đọc qua đi ,nếu thấy đúng thì chép vào và nhớ chọn đúng nge chưa?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
các bạn ơi trả lời giúp mình đi mà , mai kiểm tra bài rùi . Bạn nào làm được mình tích đúng cho.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giai mà ko k giải mệt
theo bài ra ta có
n = 8a +7=31b +28
=> (n-7)/8 = a
b= (n-28)/31
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên )
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0)
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3
=> n = 927
Ta thấy: B = axby => B2=a2xb2y.
=> Số ước của B2 là: (2x+1)(2y+1) = 15
Vì x, y khác 0 nên x, y >= 1
Do đó 2x, 2y >= 2
=> 2x + 1, 2y + 1 >= 3
Ta có: 15 = 1 x 15 = 3 x 5
Trong 2 cặp tích trên, chỉ cặp tích 3 x 5 có 2 thừa số đều lớn hơn 3
=> (2x+1;2y+1) thuộc {(3;5);(5;3)}
=> (x;y) thuộc {(1;2);(2;1)}
=> B3 = a3b6 = a6b3
=> Số ước của B3 là: 4 x 7 = 28(ước)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải :
B = ax .by, suy ra B2 = a2x .b2y
Số ước tự nhiên của B2 là (2x + 1)(2y + 1) = 15
Vì x, y là các số tự nhiên khác 0 (x>y) nên suy ra :
2x + 1 = 5 và 2y + 1 = 3
Suy ra x = 2 và y = 1
Suy ra B3 = a3x .b3y = a6.b3
Vậy số ước tự nhiên của B3 là : (6+1)(3+1) = 28 ước.
Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của n là n = ax.by ( x, y \(\ne\) 0).
Ta có n2 = a2x.b2y có (2x + 1).(2y + 1) ước số nên (2x + 1).(2y + 1) = 21.
Giả sử x \(\le\) y, ta được x = 1 và y = 3
n3 = a3x.b3y có (3x + 1).(3y + 1) ước số, tức là có 4.10 = 40 (ước)
Vậy n3 có 40 ước số.