Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Công suất của lực F:
p = F v = m ω 3 A 2 sin ω t . cos ω t = 0 , 5 m ω 3 A 2 sin 2 ω t
P m a x khi ω t = π 4 khi đó sin ω t = cos ω t = 2 2 h a y x = A 2 2
+ Động năng vật gấp ba lần thế năng
W = 4 W t h a y W t = W 4 ⇒ x = ± A 2
+ Từ hình vẽ ta thấy t = T 24
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ CT tính động năng và thế năng của vật dao động điều hòa:
→ Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì v tăng, x giảm → động năng tăng, thế năng giảm.
+ Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng tổng của chúng, là cơ năng không đổi theo thời gian.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lực phục hồi có độ lớn:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Công suất tức thời của lực phục hồi
p = F . v = m a . v = − m ω 2 x . v = − m ω 2 x . v
= − m ω 2 cos ω t + φ . − A ω . sin ω t + φ = 1 2 m ω 3 A . sin 2 ω t + 2 φ
⇒ p max = 1 2 m ω 3 A 2 ⇔ x = ± A 2 và lực cùng chiều với chuyển động (ứng với 2 điểm N 1 , N 2 trên đường tròn)
+) Động năng bằng 3 lần thế năng tại x = ± A n + 1 = ± A 3 + 1 = ± A 2 (ứng với 4 điểm M trên đường tròn)
→ Khoảng thời gian cần tìm ngắn nhất ứng với vật quay từ N 1 đến M 1 :
α Ω i n = 60 0 − 45 0 = 15 0 ⇔ t min = T 24
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án B
+ Công suất tức thời của lực phục hồi:
p = F . v = m a . v = − m ω 2 x . v = − m ω 2 x . v
= − m ω 2 cos ω t + φ . − A ω . sin ω t + φ
= 1 2 m ω 3 A . sin 2 ω t + 2 φ
⇒ p max = 1 2 m ω 3 A 2 ⇔ x = ± A 2
và lực cùng chiều với chuyển động (ứng với 2 điểm N 1 , N 2 trên đường tròn).
+ Động năng bằng 3 lần thế năng tại:
x = ± A n + 1 = ± A 3 + 1 = ± A 2 (ứng với 4 điểm M trên đường tròn)
→ Khoảng thời gian cần tìm ngắn nhất ứng với vật quay từ N 1 đến M 1 :
α Ω i n = 60 0 − 45 0 = 15 0 ⇔ t min = T 24
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)
Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.
10π v 5π M N -10π O
Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600
Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)
Đáp án B.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vận tốc cực đại: \(v_{max}=\sqrt{\dfrac{2W_{đmax}}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.0,1}{0,2}}=1m/s\)
Khi \(W_{đ1}=0,025J\) \(\Rightarrow v_{1}=\sqrt{\dfrac{2W_{đ1}}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.0,025}{0,2}}=0,5m/s\)
Khi \(W_{đ2}=0,75J\) \(\Rightarrow v_{1}=\sqrt{\dfrac{2W_{đ1}}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.0,075}{0,2}}=0,5\sqrt 3m/s\)
Vì vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian, nên ta biểu diễn bằng véc tơ quay:
v O 1 0,5 0,5√3 30 0
Từ giản đồ véc tơ ta suy ra được: \(\Delta t=\dfrac{30}{360}T=\dfrac{\pi}{20}\)
\(\Rightarrow T =\dfrac{3\pi}{5}s\)
\(\Rightarrow \omega = \dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{10}{3}\) (rad/s)
Biên độ: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=0,3m = 30cm\)
Chọn đáp án C
Công suất của lực F:
p = F v = m ω 3 A 2 sin ω t . cos ω t = 0 , 5 m ω 3 A 2 sin 2 ω t
P m a x khi ω t = π 4 khi đó sin ω t = cos ω t = 2 2 h a y x = A 2 2
Động năng vật gấp ba lần thế năng
W = 4 W t h a y W t = W 4 ⇒ x = ± A 2
Từ hình vẽ ta thấy t=T/24