Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB dài 3 cm đặt song song với trục...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

5 tháng 11 2019

+ Hình vẽ

27 tháng 7 2016

\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\) với R1 = 10 cm ; R= -20 cm → f = 40 cm 

d' = 24 cm,  ảnh thật cách thấu kính 24cm, ngược chiều vật và có độ lớn 1,2cm

b) d′=\(\infty\) : ảnh ở xa vô cùng.

c) d=40 < 0 : ảnh ảo ở sau thấu kính, cách thấu kính 40cm

31 tháng 3 2016

\(D=D_1+D_2\Rightarrow2=\frac{1}{f_1}+\frac{1}{f_2}\)

Mà \(f_1=-50cm\Rightarrow f_2=25cm\Rightarrow\) TK là TK hội tụ tiêu cự 25cm
8 tháng 12 2016

ta có. Vị vật cách thấu kính là 12cm .Vị trí ảnh cách thấu kính 6cm

10 tháng 3 2016

Giải: 

a) Dựa vào tính chất và độ lớn của vật và ảnh thì đây là ảnh được tạo bởi thấu kính hội tụ. Vì thấu kính hội tụ cho cả ảnh ảo và ảnh thật. 
+ Ảnh ảo> vật
+ Ảnh thật có thể lớn hơn, bằng và nhỏ hơn vật 
Nhưng đối với thấu kính phân kỳ chỉ cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật 
Để ảnh cao gấp 3 lần vật thì vật phải được đặt trong đoạn FI (ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính). Hình vẽ minh họa ởdưới

 

Hỏi đáp Vật lý

b) Hình ảnh phía trên. 
Tiêu cự: 1/f = 1/d + 1/d' (1)
Hệ số phóng đại: k= -d'/d = -2. suy ra được d' = 2d  (2)
khoảng cách giữa vật và ảnh: d + d' = L  (3)
So sánh với khoảng cách ban đầu thì ta thấy 0,75f = 20 cm. Từ đây suy ra được f. Có f ta thế vào (1) và (2) để tìm d và d'. Cuối cùng thế giá trị vào (3) để có được khoảng cách giữa vật và ảnh.
23 tháng 9 2017

b

21 tháng 1 2017

Sơ đồ tạo ảnh: