Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
39,6 = 11,2 + m (-Cl)
-> m(-Cl) = 28,4 (gam)
-> n(-Cl) =28,4 / 35,5 = 0,8 (mol)
mà n(-Cl) = nHCl (vì có bao nhiêu mol axit phản ứng thì có bấy nhiêu mol nhóm -Cl kết hợp với kl dể tạo thành muối)
-> nHCl = 0,8 mol.
-> nH2 = 0,4 mol
-> V H2 = 8,96 lit.
1.khối lượng thanh sắt tăng vì Fe tác dụng với muối Cu(NO3)2 và AgNO3 sẽ đẩy kim loại và 2 kim loại Cu và Ag sẽ bám xung quanh thanh Fe
2.Sơ đồ phản ứng : Kim loại + HCl -> Muối clorua + H2
39,6 = 11,2 + m (-Cl)
-> m(-Cl) = 28,4 (gam)
-> n(-Cl) =28,4 / 35,5 = 0,8 (mol)
mà n(-Cl) = nHCl (vì có bao nhiêu mol axit phản ứng thì có bấy nhiêu mol nhóm -Cl kết hợp với kl dể tạo thành muối)
-> nHCl = 0,8 mol.
Ta thấy 1 mol HCl chỉ cho ra 1/2 mol H2.
-> nH2 = 0,4 mol
-> V H2 = 8,96 lit.
chúc em học tốt@!!!
Câu 1:
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(n_{AgNO_3}=C_M\cdot V=0,1\cdot0,1=0,01\)
m Zn tăng = m Ag bám vào - khối lượng Zn phản ứng
\(0,01\cdot108-0,005\cdot65=0,775\left(g\right)\)
Câu 2:
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Theo PTHH, số mol mỗi chất đều bằng nhau, gọi số mol đó là x (mol).
m Fe tăng = m Cu tạo ra - m Fe phản ứng
\(=64x-56x=8x=0,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)
\(C_MCuSO_4=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
bài 3
Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
x...............2x.................................2x (mol)
theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28
==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03
==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)
vậy............
bài 1
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
x x x (mol)
theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn
==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)
vậy.........
2. Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dd CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml
a)Viết ptpư
b) Xác định nồng độ mol/lit của các chất trong dd sau khi pư kết thúc
c) Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan
---------
nFe= 1,96/56= 0,035(mol)
mddCuSO4= 100.1,12= 112(g)
=> mCuSO4= (112.10)/100= 11,2(g)
=> nCuSO4= 11,2/160= 0,07(mol)
PTHH: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Ta có: 0,035/1 < 0,07/1
=> Fe hết, CuSO4 dư, tính theo nFe
=> dd sau phản ứng gồm dd FeSO4 và dd CuSO4 dư.
Ta có: nCuSO4(p.ứ)= nFeSO4= nFe= 0,035(mol)
=> nCuSO4(dư)= 0,07 - 0,035= 0,035(mol)
Vddsau= VddCuSO4= 100(ml)= 0,1(l)
=> \(C_{MddCuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,035}{0,1}=0,35\left(M\right)\)
\(C_{MddFeSO_4}=\dfrac{0,035}{0,1}=0,35\left(M\right)\)
- Cô cạn dd dc 2 loại muối khan: CuSO4 (dư) và FeSO4.
m(muối_khan)= mCuSO4+ mFeSO4= 0,035.160 + 0,035.152= 10,92(g)
1/
Cu+ 2AgNO3 -----> Cu(NO3)2+ 2Ag
Khối lượng dd giảm: mdd↓=340*6%*25%=5.1
Ta luôn có mdd giảm=mKL tăng=5.1g
Khối lượng vật sau p/ư: mvật=15+5.1=20.1 g
Đặt khối lượng thanh sắt ban đầu là m
\(\text{nCu(NO3)2=0,5.0,1=0,05}\)
nAgNO3=2.0,1=0,2
\(\text{Fe+2AgNO3}\rightarrow\text{Fe(NO3)2+2Ag}\)
\(\text{ Fe+Cu(NO3)2}\rightarrow\text{Fe(NO3)2+Cu}\)
nAg=nAgNO3=0,2
nCu=nCu(NO3)2=0,05
nFe phản ứng=nAg/2+nCu=0,15
Khối lượng thanh sắt sau phản ứng là
m-0,15.56+0.2.108+0,05.64=m+16,4
\(\text{Khối lượng tăng 16,4 g}\)
Fe + Cu(NO3)2 →→Fe(NO3)2 + Cu (1)
Fe + 2AgNO3 →→Fe(NO3)2 + 2Ag (2)
nCu(NO3)2=0,1.0,5=0,05(mol)
nAgNO3=0,1.2=0,2(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
n Fe =nCu(NO3)2=0,05(mol)
Theo pthh2
nFe=1/2nAgNO3=0,1(mol)
mFe tăng(1)=0,05.(64-56)=0,4(g)
mFe tăng(2)=108.0,2-56.0,1=16
Vaayh thanh Fe tăng 16+0,4=16,4g