Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
b, Số mol \(H_2SO_4\) là: \(n_1=V.C_M=0,5.0,5=0,25\) (mol)
Số mol \(Na_2SO_4\) là \(n_2=\dfrac{28,4}{142}=0,2\) (mol)
Do \(n_2< n_1\) nên \(H_2SO_4\) còn dư
Suy ra số mol \(Na_2O\) tham gia phản ứng là: \(n=n_2=0,2\) (mol)
Khối lượng là: \(m_{Na_2O}=0,2.62=12,4g\)
nZn=0,4mol
nH2SO4=0,5mol
PTHH: Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2
0,4:0,5=> nH2SO4 dư theo nZn
p/ư: 0,4->0,4----->0m4---->0,4
=> VH2=0,4.22,4=8,96ml
b) mZnSO4 tạo thành : m=0,4.161=64,4g
c) ta có mđ H2SO4=1,12.500=560g
mddZnSO4=26+560-0,4.2=585,2g
=> C%(ZnSO4)=64,4:585,2.100=11%
a)b)c)d) mBaCl2=150.16,64%=24,96g
=>nBaCl2=0,12 mol
mH2SO4=100.14,7%=14,7g=>nH2SO4=0,15mol
BaCl2 + H2SO4 =>BaSO4 +2HCl
Bđ: 0,12 mol; 0,15 mol
Pứ: 0,12 mol=>0,12 mol=>0,12 mol=>0,24 mol
Dư: 0,03 mol
Dd ban đầu chứa BaCl2 0,12 mol và H2SO4 0,15 mol
Dd A sau phản ứng chứa HCl 0,24 mol và H2SO4 dư 0,03 mol
mHCl=0,24.36,5=8,76g
mH2SO4=0,03.98=2,94g
Kết tủa B là BaSO4 0,12 mol=>mBaSO4=0,12.233=27,96g
mddA=mddBaCl2+mddH2SO4-mBaSO4
=150+100-27,96=222,04g
C%dd HCl=8,76/222,04.100%=3,945%
C% dd H2SO4=2,94/222,04.100%=1,324%
e) HCl +NaOH =>NaCl +H2O
0,24 mol=>0,24 mol
H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 + 2H2O
0,03 mol=>0,06 mol
TÔNG nNaOH=0,3 mol
=>V dd NaOH=0,3/2=0,15 lit
\(n_{NaOH}=0.2\cdot0.5=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
\(0.1.............0.05...............0.05...........0.05\)
\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0.05\cdot98=4.9\left(g\right)\)
\(C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0.05}{0.2+0.1}=0.167\left(M\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0.2-0.05}{0.1}=1.5\left(M\right)\)
a, \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
b, Ta có: \(m_{H_2SO_4}=200.9,8\%=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{MgSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 8 + 200 = 208 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,2.120}{208}.100\%\approx11,54\%\)
PTHH: \(Na_2SO_4+CaCl_2\rightarrow2NaCl+CaSO_4\downarrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,1\cdot0,5=0,05\left(mol\right)\\n_{CaCl_2}=0,1\cdot0,4=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Na2SO4 dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CaSO_4}=0,04\left(mol\right)\\n_{NaCl}=0,08\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4\left(dư\right)}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_4}=0,04\cdot136=5,44\left(g\right)\\C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,08}{0,1+0,1}=0,4\left(M\right)\\C_{M_{Na_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,01}{0,2}=0,05\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Thể tích của dung dịch bari clorua
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{240}{1,20}=200\left(ml\right)\)
200ml = 0,2l
Số mol của dung dịch bari clorua
CMBaCl2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối natri sunfat
C0/0Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{14,2.400}{100}=56,8\left(g\right)\)
Số mol của muối natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{m_{Na2SO4}}{M_{Na2SO4}}=\dfrac{56,8}{142}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl\(|\)
1 1 1 2
0,2 0,4 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
⇒ BaCl2 phản ứng hết , Na2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol BaCl2
Số mol của dung dịch bari sunfat
nBaSO4 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của dung dịch bari sunfat
mBaSO4 = nBaSO4 . MBaSO4
= 0,2 . 233
= 46,6 (g)
Số mol dư của dung dịch natri sunfat
ndư = nban đầu - nmol
= 0,4 - (0,2 . 1)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch natri sunfat
mdư = ndư . MNa2SO4
= 0,2 . 142
= 28,4 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mBaCl2 + mNa2SO4 - mBaSO4
= 240 + 400 - 46,6
= 593,4 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch bari sunfat
C0/0BaSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{46,6.100}{593,4}=7,85\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch Natri sunfat
C0/0Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{28,4.100}{593,4}=4,78\)0/0
Chúc bạn học tốt
nhân tiện giải thích rõ giúp mình v trong công thức tính nồng độ mol với ạ, lấy bài trên làm ví dụ luôn nhé! mình không hiểu v ở đây là 200 ml dung dịch hay là tổng thể tích khi cho sắt vào dung dịch kia ấy :_)
mình ghi trong vở là thể tích dung dịch trước phản ứng và sau phản ứng không thay đổi nhưng như trên thì mình không hiểu dung dịch ở đây là tổng thể tích khi đổ sắt vào axit hay chỉ riêng axit. sau phản ứng có hidro bay lên thì mình không biết thể tích nó có bằng nhau hay không
\(a,200ml=0,2l\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right),n_{H_2SO_4}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,4}{1}\Rightarrow Fedư\\ n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,04mol\\ m_{FeSO_4}=0,04.416=16,64\left(g\right)\\ b,C_{MFeSO_4}=\dfrac{0,04}{0,2}=0,2\left(M\right)\)