\(H_2SO_4\) loãng thu được 3,36 lít
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

a) PTHH :

Fe + H2SO4 - > FeSO4 + H2

\(\dfrac{3,36}{22,4}mol...\dfrac{3,36}{22,4}mol...\dfrac{3,36}{22,4}mol...\dfrac{3,36}{22,4}mol\)

b) mFe(pư) = 0,15.56 = 8,4(g)

c) CMH2SO4 = 0,15/0,6 = 0,25(M)

22 tháng 12 2017

a) PTHH :

Fe + H2SO4 - > FeSO4 + H2

3,3622,4mol...3,3622,4mol...3,3622,4mol...3,3622,4mol3,3622,4mol...3,3622,4mol...3,3622,4mol...3,3622,4mol

b) mFe(pư) = 0,15.56 = 8,4(g)

c) CMH2SO4 = 0,15/0,6 = 0,25(M)

19 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

a. PTHH: Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

       TL:     1         1              1           1

      mol:  0,15  \(\leftarrow\) 0,15 \(\leftarrow\) 0,15  \(\leftarrow\) 0,15

\(b.m_{Fe}=n.M=0,15.56=8,4g\)

Đổi 150ml = 0,15 l

\(c.C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,15}=1M\)

 

24 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/6rU1P5L.jpg
24 tháng 7 2019

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

\(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và Al

Ta có: \(56x+27y=11\) (*)

Theo PT1: \(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)

Theo Pt2: \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=1,5y\left(mol\right)\)

Ta có: \(x+1,5y=0,4\) (**)

Từ (*)(**) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=11\\x+1,5y=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

Theo Pt1: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pt2: \(n_{H_2SO_4}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}\times0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2SO_4}=0,1+0,3=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\frac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

24 tháng 9 2016

nH2=3.36/22.4=0.15 mol

a) PT: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

          0.15    0.3                       0.15

b)mFe=0.15*56=8.4g

c)CMHCl= 0.3*0.05=6 M

Chúc em học tốt!!!

24 tháng 9 2016

Fe+2HCl->FeCl2+H2

nH2=0.15(mol)

Theo pthh nFe=nH2->nFe=0.15(mol)

mFe phản ứng:0.15*56=8.4(g)

nHCl=2nH2->nHCl=0.3(mol)

CM=0.3:0.05=6 M

Chuyên đề hóa III Chủ đề giải toán: 10) Cho 100 ml dd \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M tác dụng với 100 ml dd HCl 3M. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng? 11) Cho 3.36 l hh \(CO_2\) , \(SO_2\) tác dụng với dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư được 17 g kết tủa. Tính % thể tích mỗi khí trong hh ban đầu? 12) Tính thể tích dd HCl 29.2% (D=1.25g/ml) cần dùng để trung hòa 200 ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của...
Đọc tiếp

Chuyên đề hóa III

Chủ đề giải toán:

10) Cho 100 ml dd \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M tác dụng với 100 ml dd HCl 3M. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng?

11) Cho 3.36 l hh \(CO_2\) , \(SO_2\) tác dụng với dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư được 17 g kết tủa. Tính % thể tích mỗi khí trong hh ban đầu?

12) Tính thể tích dd HCl 29.2% (D=1.25g/ml) cần dùng để trung hòa 200 ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của chất tan trong dd sau khi pha trộn.

14) Trộn 30 g dd \(BaCl_2\) 20.8% với 20 g dd \(H_2SO_4\) 19.6% thu được a g kết tủa A à dd B

a) Tìm a g và C% các chất trong dd B

b) Tính khối lượng dd NaOH 5M (D=1.2g/ml) cần dùng để trung hòa vừa đủ dd B

18) Cho 8 g oxit kim loại R hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200 ml dd \(H_2SO_4\) 1M. Xác định công thức của oxit

19) 200 g dd ROH 8.4% (R là kim loại kiềm) tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1.5M. Xác định R

20) Cho 0.2 mol 1 muối clorua của kim loại R hóa trị III tác dụng với dd NaOH dư thu được 21.4 g kết tủa. Xác định công thức của muối clorua (

21) Cho 20 g hh Fe và FeO tác dụng với dd \(H_2SO_4\) 1M, khi phản ứng kết thúc thấy có 2.24 l khí \(H_2\) (đktc) thoát ra.

a) Tính % khối lượng mỗi chất ban đầu

b) tính thể tích dd \(H_2SO_4\) 1M cần dùng

Chương II: Kim loại

2) Sắp xếp các kim loại sau đây theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần . Viết PTHH minh họa

a) K, Cu, Zn,Mg b) Al , Ag, Mg

8) Hòa tan 11 g Al và Fe trong dd Na OH dư thấy còn lại a g chất rắn X không tan. Hòa tan a g chất rắn X và dd HCl thu được 2.24 l khí \(H_2\) (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

11) Tính khối lượng Al sản xuất được từ 1.5 tấn quặng boxit chứa 90% \(Al_2O_3\) , biết hiết suất của quá trình phản ứng là 95%

9
16 tháng 11 2016

zn+ h2so4-> znso4+ h2

nh2=3,36/22,4=0,15

nzn= nh2=0,15mol

-> mzn=0,15*65=9,75g

nh2so4=nh2=0,15

cM h2so4=0,15/0,05=3M

nznso4=nh2=0,15

mznso4=0,15*161=24,15g

21 tháng 12 2020

a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

 Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

b, mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)

c, CM (H2SO4) = 0,15/0,05 = 3 M

d, mZnSO4 = 0,15.161 = 24,15 (g)

Bạn tham khảo nhé!

27 tháng 11 2019

2Al+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2

MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O

nH2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15(mol)

\(\rightarrow\)nAl=\(\frac{0,15.2}{3}\)=0,1(mol)

mAl=0,1.27=2,7(g)\(\rightarrow\)\(\text{mMgO=12,7-2,7=10(g)}\)

b)

nH2SO4=\(\frac{3}{2}\)xnAl+nMgO=0,15+\(\frac{10}{40}\)=0,4(mol)

mddH2SO4=\(\frac{\text{0,4.98}}{20\%}\)=196(g)

c)

\(\text{ mdd=12,7+196-0,15.2=208,4(g)}\)

C%Al2(SO4)3=\(\frac{\text{0,05.342}}{208,4}.100\%\)=8,2%

C%MgSO4=\(\frac{\text{0,25.120}}{208,4}.100\%\)=14,4%

27 tháng 12 2020

a) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

nH2= 0,15(mol)

=> nZn=nH2SO4=nZnSO4=nH2=0,15(mol)

b) mZn=0,15.65=9,75(g)

c) CMddH2SO4= 0,15/ 0,05=3(M)

d) mZnSO4= 161. 0,15=24,15(g)

27 tháng 12 2020

cảm ơn bạn nha