Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi a là số gam Zn tham gia phản ứng ở phương trình :
Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu ( 1 )
Theo phương trình , ta có : \(n_{Zn}=\dfrac{a}{56}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}\)
Số gam Zn còn dư : 50 - 65 \(\cdot\dfrac{a}{65}+64\cdot\dfrac{a}{65}=50-0,3=49,7\left(g\right)\)
Giải ra , ta được a = 19,5 ( gam ) \(\Rightarrow n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi b là số gam Zn sau phản ứng ở phương trình :
Zn + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + 2Ag ( 2 )
Vì thể tích dung dịch AgNO3 gấp 3 lần thể tích của dung dịch CuSO4 . Do vậy số mol của AgNO3 sẽ gấp 3 lần số mol của CuSO4 và bằng 0,3 . 3 = 0,9 ( mol ) . Ta có :
b = 70 - 65 . 0,9 + 2 . 0,9 . 108 = 205,9 ( gam )
Vậy khối lượng miếng Zn thứ hai tăng : 205,9 - 70 = 135,9 ( gam )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Fe+2HCl\)→ \(FeCl_2\)+\(H_2\)
\(2Al+6HCl\)→\(2AlCl_3\)+\(3H_2\)
giả sử có a(g) mỗi kim loại
\(n_{Fe}\)=a/56mol.\(n_{Al}\)a/27mol
a. Hai thanh kim loại tan hêt
-mdd1=\(m_{HCl}\)+\(n_{Fe}\)-\(m_{H_2}\)=\(m_{HCl}\)+a-\(\dfrac{a}{56}\) x 2=\(m_{HCl}\)+27/28a(g)
-m dd2=\(m_{HCl}\)+26/27a(g)
nên mdd1>mdd2
b. Thể tích \(H_2\) bằng nhau nên \(n_{H_2}\) bằng nhau. Và đương nhiên 2 cân thăng bằng bởi cùng thêm 1 KL kim loại và cùng mất 1 KL \(H_2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1
\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\)
TN1: \(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)
----0,1-------0,2------------------0,1---0,1(mol)
dd sau pư là FeCl2 và có thể có HCl dư
TN2 : \(2Al+3H2SO4-->Al2\left(SO4\right)3+3H2\)
-------a/27-----\(\frac{a}{40,5}\)---------------------\(\frac{a}{13,5}\)-----------\(\frac{a}{40,5}\)(mol)
dd sau pư là Al2(SO4)3 và có thể có thêm H2SO4
Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có
\(m_{Fe}-m_{H2}=m_{Al}-m_{H2}\)
\(\Leftrightarrow5,6-0,2=a-\frac{a}{20,25}\)
\(\Leftrightarrow5,4=\frac{19,25a}{20,25}\)
\(\Leftrightarrow109,35=19,25a\)
\(\Rightarrow a\approx5,68\)(g)
Bài 2
\(H2SO4+BaCl2-->BaSO4+2HCl\)
a) Ta có
\(n_{H2SO4}=\frac{38,168.19,6\%}{98}=0,08\left(g\right)\)
\(n_{BaCl2}=\frac{208.10\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)
=> BaCl2 dư. Muối sau pư là BaCl2 dư
\(n_{BaSO4\downarrow}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)
\(m_{BaSO4}=0,08.233=18,64\left(g\right)\)
\(n_{BaCl2}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl2}dư=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{BaCl2}=0,02.208=4,16\left(g\right)\)
b) dd sau pư là BaCl2 dư và HCl
\(mdd=m_{ddH2SO4}+m_{ddBaCl2}-m_{BaSO4}=38,168+208-18,64=227,528\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\frac{2,92}{277,528}.100\%=1,05\%\)
\(C\%_{BaCl2}dư=\frac{4,16}{277,528}.100\%=1,5\%\)
Trong cốc 1, gọi \(n_{R\ pư} = a(mol)\)
Suy ra trong cốc 2 , \(n_{R\ pư} = 2a(mol)\)
Gọi n là hóa trị của kim loại R
Cốc 1 :
\(R + nAgNO_3 \to R(NO_3)_n + nAg\)
Theo PTHH : \(n_{Ag} = n.n_R = an(mol)\)
Suy ra : 108an - Ra = 27,05(1)
Cốc 2 :
\(2R + nCu(NO_3)_2 \to 2R(NO_3)_n + nCu\)
Theo PTHH: \(n_{Cu} = 0,5n.n_R = 0,5n.2a = an(mol)\)
Suy ra : 64an - 2a.R = 8,76(2)
Từ (1)(2) suy ra : an = \(\dfrac{2267}{7600}\) ; \(Ra = \dfrac{4907}{950}\)
\(\Rightarrow a = \dfrac{2267}{7600n}\\ \Rightarrow R = \dfrac{52}{3}n\)
Với n = 3 thì R = 52(Cr)
Vậy kim loại R là Crom .