\(\dfrac{m_{Fe}}{m_0}\)=...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

Giả sử khối lượng của oxit sắt là 10g:

=>\(m_{Fe}=7\left(g\right)\)

=>\(m_O=3\left(g\right)\)

\(CTC:Fe_xO_y\)

Ta có tỉ lệ:

\(x:y=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=0,125:0,1875\)=2:3

Vậy x=2;y=3.

CTHH:\(Fe_2O_3\)

12 tháng 8 2018

a.Đặt CTTQ: FexOy

theo đề bài ta có tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{1}{8}:\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

\(=>x=2,y=3\)

Vậy CTHH :Fe2O3

b.Số mol của 28 gam Fe2O3

nFe2O3=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{160}=0,175\left(mol\right)\)

Vậy số mol của 28 gam Fe2O3 là 0,175 mol

29 tháng 9 2018

\(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{sốnguyêntửFe}{sốnguyêntửO}=\dfrac{7\div56}{3\div16}=\dfrac{2}{3}\)

⇒ số nguyên tử Fe trong hợp chất là 2

số nguyên tử O trong hợp chất là 3

Vậy CTHH của hợp chất là: Fe2O3

20 tháng 10 2018

a, CaO + H2O--> Ca(OH)2

b, tỉ lệ : 1:1

c, mCaO:mH2O=56:18=28:9

d, 200ml nước= 200g

=> mdd Ca(OH)2= mCaO + mH2O= 5,6 + 200=205 , 6g

Ta có n Ca(OH)2=nCaO=5,6/56=0,1 mol= nCa(OH)2

=> mCa(OH)2=0,1.74=7,4 g

4 tháng 11 2017

Gọi \(CTHH\) cần lập là \(Fe_xO_y\)

\(\text{Ta có : }56x:16y=21:8\\ \Rightarrow x;y=\dfrac{21}{56}:\dfrac{8}{16}\\ \Rightarrow x:y=0,375:0.5\\ \Rightarrow x:y=1:1,3\\ \Rightarrow x:y=3:4\\ \Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow Fe_xO_y=Fe_3O_4\\ \Rightarrow PTK=3\cdot56+4\cdot16=232\left(đvC\right)\)

Vậy..........................

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

1 tháng 8 2016

%X+%O=100%

%X+3/7%X=100%

-->%X(1+3/7)=100%

-->%X=100%:(1+3/7)

-->%X=70%

-->%O=30%

Gọi CT:AxOy-->A có hóa trị là 2y/x 

Vì A là kim loại -->2y/x có thể có các giá trị 1,2,8/3,3

%A/%O=70/30=7/3

-->Ma.x/Mo.y=7/3

-->Ma.x/16.y=7/3

-->Ma=7/3.16y/x

-->Ma=56/3.2y/x

Lập bảng

2y/x=1-->Ma=56/3

2y/x=2-->Ma=112/3

2y/x=8/3-->Ma=448/9

2y/x=3-->Ma=56

Vậy chọn  Ma =56

--> 2y/x=3

-->2y=3x  

 -->CTHH:Fe2O3  

1 tháng 8 2016

%X+%O=100%

%X+3/7%X=100%

 

12 tháng 4 2022

Gọi CTHH là RxOy

Ta có :

\(\dfrac{16y}{Rx}\)=37

Suy ra : \(R.\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{3}\)

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là Fe2O3

12 tháng 4 2022

M mà R chi

25 tháng 12 2021

b, PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 là 3 : 2: 1

b, Công thức khối lượng:

mFe + mO2 = mFe3O4

=> mFe3O4 = mFe + mO2 = 1,68 + 0,64 = 2,32 ( g )

 

26 tháng 6 2018

Bạn giải cái phương trình đó ra thôi :

\(\dfrac{56x}{56x+16y}=0,72414\)

\(\Rightarrow56x=40,55184x+11,58624y\)

\(\Rightarrow15,44816x=11,58624y\Rightarrow\dfrac{x}{y}\approx0,75=\dfrac{3}{4}\)

26 tháng 6 2018

cac bạn giải thích giùm mình với

22 tháng 5 2017

Gọi A là nguyên tử khối kim loại , tổng số phần khối lượng oxi và kim loại A

Ta có : \(\dfrac{3}{7}\%O+\%A=\dfrac{10}{7}\%\)

Mặt khác %O + %A = 100%

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)

Gọi n là hóa trị của kim loại A , ta có công thức oxit là : A2On . Ta có tỉ lệ khối lượng :

\(\dfrac{2A}{70}=\dfrac{16n}{30}\)\(\Rightarrow A=\dfrac{56n}{3}\)

Kim loại thường có hóa trị từ I đến III

Lập bảng :

n I II III
A 18,7 37,3

56

Chọn n = 3 \(\Rightarrow\) A là Fe ( M = 56 )

22 tháng 5 2017

Ta có : %A + %O + 100%

Mà oxit kim loại này có tỉ lệ khối lượng với oxi là \(\dfrac{3}{7}\%A\) nên suy ra :

%A + \(\dfrac{3}{7}\%A\) = 100%

\(\Leftrightarrow\) %A ( \(1+\dfrac{3}{7}\) ) = 100%

\(\Leftrightarrow\) %A = \(\dfrac{100\%}{1+\dfrac{3}{7}}\)

\(\Leftrightarrow\) %A = 70% \(\Leftrightarrow\) %O = 30%

Gọi công thức phân tử của oxit kim loại A là AxOy ( x , y nguyên dương )

Ta có công thức phân tử của oxit kim loại A là AxOy nên A có hóa trị là \(\dfrac{2y}{x}\)

Ta lại có : \(\dfrac{\%A}{\%O}=\dfrac{70\%}{30\%}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{M_A.x}{M_O.y}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{M_A.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\)

Ta có :

\(\dfrac{2y}{x}=1\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}\) ( loại )

\(\dfrac{2y}{x}=2\Rightarrow M_A=\dfrac{112}{3}\) ( loại )

\(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\Rightarrow M_A=\dfrac{448}{9}\) ( loại )

\(\dfrac{2y}{x}=3\Rightarrow M_A=56\) ( nhận )

Tra bảng tuần hoàn ta thấy MA = 56 là kim loại Fe .

Ta lại có : \(\dfrac{2y}{x}=3\)

\(\Rightarrow x:y=2:3\)

Chọn x = 2 ; y = 3 .

Vậy công thức phân tử của oxit kim loại A là Fe2O3 .