K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

Ta có trọng lực của thanh  P = m g = 24.10 = 240 ( N )

Gọi Lực tác dụng ở điểm A là P1 cách trọng tâm d1

       Lực tác dụng ở điểm A là P2 cách trọng tâm d2

Vì F → 1 ;   F → 2 cùng phương cùng chiều nên  P= F1 + F2 = 240N F1 = 240 – F2

Áp dụng công thức: F1.d1 = F2.d2    ( 240 – F2).2,4 = 1,2.F2

F2 = 160N  F1 = 80N

2 tháng 1 2019

9 tháng 7 2018

Đáp án A

Ta có trọng lực của thanh P = m g = 24.10 = 240 ( N )  

Gọi Lực tác dụng ở điểm A là P1 cách trọng tâm d1

       Lực tác dụng ở điểm A là P2 cách trọng tâm d2

Vì F → 1 ; F → 2 cùng phương cùng chiều nên  P= F1 + F2 = 240N  ⇒ F1 = 240 – F2

Áp dụng công thức: F1.d1 = F2.d2   ⇒  ( 240 – F2).2,4 = 1,2.F2

F2 = 160N  F1 = 80N

17 tháng 11 2018

trọng lực của hỗn hợp kim loại P=m.g=240N

gọi lực tác dụng lên điểm A là P1

lực tác dụng lên điểm B là P2

hai lực này song song và cùng chiều nên P=P1+P2=240N\(\)\(\Rightarrow\)P1=240-P2 (1)

ta có P1.s1=P2.s2\(\Rightarrow\)P1.2,4=P2.1,2 (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)P2=160N\(\Rightarrow\)P1=80N

17 tháng 11 2018

:))

30 tháng 3 2016

Hướng dẫn giải:

Gọi mA là khối lượng của xe ca.

        mB là khối lượng của xe móc.

Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động.

Định luật II Niu-tơn cho:

a)      Hợp lực tác dụng lên xe A chính là hợp lục tác dụng lên hệ (A và B).

               Fhl = (mA+mB)a = (1250 +325). 2,15

=>           Fhl = 3386,25 N

b)      Hợp lực tác dụng lên xe B.

Fhl = mB.a

Fhl = 325. 2,15 = 698,75 N.

Động lực học chất điểm

26 tháng 5 2016

a. 3386,25 N

b. 698,75 N

5 tháng 12 2018

1.

theo phương pháp tổng hợp hai lực song song cùng chiều

\(F=F_1+F_2=24N\Rightarrow F_2=24-F_1=6N\)

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{6}=\dfrac{d_2}{30-d_2}\Rightarrow d_2=22,5cm\)

2.

. T N P -P

a)

\(sin\alpha=\dfrac{T}{P}\Rightarrow T=m.g.sin\alpha=\)24,5N

b)\(cos\alpha=\dfrac{N}{P}\Rightarrow N=\dfrac{49\sqrt{3}}{2}N\)

5 tháng 12 2018

Like cho bạn có thêm điểm SP nè ok thanghoa

Cảm ơn bạn nhiều ! ^_^

16 tháng 4 2017

Tương tự bài 3. P = PA + PB = 240 (1)

PA. GA = PB.GB

=> PB = PA. = 2 PA (2)

(1) và (2) => P = 3 PA => PA == 80N

Chọn B

16 tháng 4 2017

Tương tự bài 3. P = PA + PB = 240 (1)

PA. GA = PB.GB

=> PB = PA. = 2 PA (2)

(1) và (2) => P = 3 PA => PA == 80N

Chọn B

15 tháng 11 2018

a)khi cố định đầu dưới đầu còn lại đặt vật có m=0,4kg lên

\(F_{đh}=P\Rightarrow k.\left(l_0-l\right)=m.g\)

\(\Rightarrow\)l0=0,27m\(\Rightarrow\Delta l=l_0-l=0,05m\)

b)đặt thêm vật m1=0,2kg, lúc này khối lượng vật đặt lên lò xo là m'=0,6kg

chiều dài lò xo lúc này

k.(l0-l1)=m'.g\(\Rightarrow\)l1=0,2625m

16 tháng 4 2017

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10