Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải
khối lượng của thanh cứng là \(m=\frac{P}{10}=\frac{3}{10}=0,3\left(kg\right)\)
vì OA=OB=\(\frac{1}{2}\) thanh cứng nên:
\(\frac{1}{2}\)của 0,3kg là
\(\frac{3}{20}=0,15kg\)
khối lượng của đoạn OB và vật B là 0,15+0,2=0,35kg
cân thăng bằng. Suy ra ta có: OB+B=OA+A
\(\Rightarrow0,35=0,15+A\)
\(\Rightarrow A=0,35-0,15=0,2kg\)
a.
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào vật là:
\(F_A=P_1-P_2=5-3=2\left(N\right)\)
b.
Thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ là:
\(F_A=d\times V_c\Rightarrow V_c=\frac{F_A}{d}=\frac{2}{10000}=0,0002\) (m3)
Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)
Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật
Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...
Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N
Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:
P’ = P – FA = 10.m – V.dnước
= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.
Vậy ..........
vật bằng sắt có cái gì đấy ở chỗ vật bằng nhôm cũng thế máy mình không nhìn thấy
ta có: D=m/V =>V=m/D
mà m như nhau Dsắt >Dnhôm nên V vật M > V vật N.
ta có Fa=d.V mà d như nhau, V vật M > V vật N nên
Fa vật M >Fa vật N
Vậy thanh CD nghiêng về bên vật N
sửa lại nha:
ta có D= m/V =>V=m/D
mà m như nhau, Dsat > Dnhom nên V vật M < V vật N.
ta có Fa = d.V, mà d như nhau, V vật M< V vật N nên Fa M < Fa N.
Vậy CD nghiêng về bên vật M
-Nghiêng về bên M
-V=m/D
mà Dsắt>Dnhôm=> Vs<Vn
FA=d.V
mà Vs<Vn=> FAS<FAN
=> Số chỉ lực kế bên sắt giảm ít hơn nên cân nghiêng về bên sắt
Bài 2:
Chiều cao cạnh chìm:
\(h=a-3=10-3=7\left(cm\right)=0,07\left(m\right)\)
Thể tích phần chìm:
\(V_c=a.a.h=10.10.7=700\left(cm^3\right)=0,0007\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
\(F_A=d_n.V_c=10000.0,0007=7\left(N\right)\)
Vậy ...
Ta có nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4N ➝ FA tác dụng lên vật là 4N.
Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính bằng thể tích của vật đó ➞ V của vật là 200 - 100 = 100cm3 = 0,01m3
Ta lại có công thức: FA = d.V
Thay FA = 4; V = 0,01 vào công thức trên, ta có:
4 = d.0,0001
⇒d = 4 : 0,0001 = 40000N/m3 = 4000kg/m3
☠Vì khối lượng riêng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính bằng khối lượng riêng của vật đó ⇒ Khối lượng riêng của vật là 4000kg/m3
Vậy khối lượng riêng của chất làm nên vật là 4000kg/m3.