K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O

\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)

ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)

=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe

30 tháng 4 2017

a) Vì M có hóa trị là III

Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3

Ta có : PTHH là :

3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))

Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)

=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)

Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)

=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM

=> 11,2MM + 268,8 = 16MM

=> 268,8 = 4,8MM

=> 56 = MM

=> Kim loại M là Fe (sắt)

b)

PTHH :

yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O

câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả

30 tháng 11 2017

đề bài này thêm HNO3 dư nhé

CTHH của Oxit đó là : M2O3 (M hóa trị III)

PTHH :

M2O3 + 6HNO3 ------> 2M(NO3)3 + 3H2O

Theo đề bài ta có :

nHNO3 = 0,3 (mol)

=> nM2O3 = 0,3 : 6 = 0,05 (mol)

=> MM2O3 = 5,1 : 0,05 = 102 (g)

=> 2MM + 48 = 102

=> MM = 27 (Al)

Vậy CTHH của Oxit đó là Al2O3

30 tháng 11 2017

moi nguoi giup ho.Em dang can ngay

2 tháng 4 2018

gọi kim loại R có hóa trị n

PTHH : 4 R + nO2 -----> 2R2On ( nhiệt độ)

4R 4R + 32n

10,8 g 20,4g

Ta có phương trình 4R . 20,4 = 10,8(4R + 32n)

81,6R = 43,2R +345,6 n

38,4R = 345,6n

R = \(\dfrac{345,6n}{38,4}=9n\) nếu n=3 ⇒R = 27(Al)

vậy kim loại R là nhôm

27 tháng 2 2020

M+2HCl---->MCl2+H2

n M=8,512/M(mol)

n MCl2=19,304/M+71(mol)

Theo pthh

n M=n MCl2

-->\(\frac{8,512}{M}=\frac{19,304}{M+71}\)

\(\Rightarrow8,512M+604,352=19,304M\)

------>10,792M=604,352
-->M=56

Vậy M là Fe

2 tháng 3 2017

Lời giải:

Đặt CTHH của kim loại là R (hóa trị a)

PTHH: 2R + 2aHCl ===> 2RCla + aH2

Theo phương trình, nR = \(\dfrac{0,6}{a}\left(mol\right)\)

=> MR = \(7,2\div\dfrac{0,6}{a}=12\text{a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Do R là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3

Xét chỉ thấy \(a=2\) là thỏa mãn

=> MR = 24 (g/mol)

=> R là Magie (Mg)

2 tháng 3 2017

gọi kim loại đó là A , hóa trị của kim loại đó là x

PTHH

2A + 2xHCl \(\rightarrow\) 2AClx + xH2

theo PT => nA = 1/x . nHCl = 1/x . 0,6 = 0,6/x (mol)

=> MA = m/n = 7,2 : 0,6/x =12x (g)

Biện luận thay x = 1,2,3,... thấy chỉ có x = 2 là thỏa mãn

=> MA = 12 x 2 = 24(g)

=> A là kim loại Magie(Mg)

9 tháng 4 2021

2M + 2nHCl => 2MCln + nH2

0.6/n......0.6

MM = 7.2/0.6/n = 12n 

BL : n = 2 => M = 24 

M là : Mg ( Magie )

9 tháng 4 2021

Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.

\(2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_R = \dfrac{1}{n}n_{HCl} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,6}{n}.R = 7,2 \Rightarrow R = 12n\)

Với n = 2 thì R = 24(Mg)
Vậy kim loại cần tìm là Magie

25 tháng 4 2017

13,1 gam hỗn hợp B: \(\left\{{}\begin{matrix}R:a\left(mol\right)\\R_2O:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Ra+2Rb+16b=13,1\)\((I)\)

\(2R\left(a\right)+2H_2O--->2ROH\left(a\right)+H_2\left(0,5a\right)\)

\(R_2O\left(b\right)+H_2O--->2ROH\left(2b\right)\)

Khí thoát ra là Hidro

\(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,5a=0,15\)\((II)\)

dung dich thu được là ROH

\(\Rightarrow Ra+2Rb+17a+34b=20\)\((III)\)

Lấy (III) - (I), ta được: \(17a+18b=6,9\)\(\left(IV\right)\)

Từ (II) và (IV): \(\left\{{}\begin{matrix}0,5a=0,15\\17a+18b=6,9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

thay a = 0,3. b = 0,1 vào (I)

\(\left(I\right)\Leftrightarrow R.0,3+2R.0,1+16.0,1=13,1\)

\(\Rightarrow R=23\left(Na\right)\)

Vậy kim loại R cần tìm là Na

1.Cho 3,6g kim loai X tac dung vua du voi 5,6 lit hon hop khi gom oxi va hidro co ti khoi so voi hidro la 5,5. Xac dinh kim loai X? Biet kim loai X chi tac dung voi O2 2.Cho 9,66g Na tac dung voi 5,88 lit hon hop oxi va nito (dktc) (trong do oxi chiem 80% ve the tich ).Biet Na chi tac dung voi O2 a) Hay tinh khoi luong Na2O thu duoc, biet nito khong phan ung b) Hay cho biet hon hop khi sau phan ung nang hay nhe hon hon hop khi truoc phan ung 3.Thuc hien phan ung giua 10,8g kim loai B voi...
Đọc tiếp

1.Cho 3,6g kim loai X tac dung vua du voi 5,6 lit hon hop khi gom oxi va hidro co ti khoi so voi hidro la 5,5. Xac dinh kim loai X? Biet kim loai X chi tac dung voi O2

2.Cho 9,66g Na tac dung voi 5,88 lit hon hop oxi va nito (dktc) (trong do oxi chiem 80% ve the tich ).Biet Na chi tac dung voi O2

a) Hay tinh khoi luong Na2O thu duoc, biet nito khong phan ung

b) Hay cho biet hon hop khi sau phan ung nang hay nhe hon hon hop khi truoc phan ung

3.Thuc hien phan ung giua 10,8g kim loai B voi 17,92 lit hon hop O2 va CO2 (dktc) co ti khoi so voi hidro la 18,25. Sau phan ung thu duoc hon hop khi co ti khoi so voi hidro la 19,6. Xac dinh B? Biet kim loai B chi phan ung voi O2.

4.Cho 11,2g Fe tac dung voi 150g hon hop gom HCL va H2SO4 thi thu duoc 4480 ml H2 (dktc). Fe +HCL------->FeCl2 + H2 ;Fe+H2SO4 ----->FeSO4 + H2

a)Chung minh Fe het

b)Tinh tong khoi luong hai muoi thu duoc biet the tich H2 sinh ra o hai phan ung la nhu nhau

1
30 tháng 8 2018

Help me!

20 tháng 1 2017

1/ Gọi oxit đó là: M2O3

\(M_2O_3\left(0,01\right)+6HCl\left(0,06\right)\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)

\(n_{HCl}=\frac{2,19}{36,5}=0,06\)

\(\Rightarrow M=\frac{\left(\frac{2,4}{0,01}-16.3\right)}{2}=96\)

Vậy oxit này là: Mo2O3

20 tháng 1 2017

2/ Gọi công thức kim loại đó là: M

\(4M\left(\frac{2}{3}\right)+3O_2\left(0,5\right)\rightarrow2M_2O_3\)

\(n_{O_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)

\(\Rightarrow M=\frac{18.3}{2}=27\)

Vậy kim loại đó là; Al